Thiên văn học là một ngành khoa học nghiên cứu về vũ trụ, các hệ thống thiên hà, các ngôi sao, các hành tinh, và các hiện tượng thiên nhiên ở ngoại trời. Nó bao gồm việc quan sát, đo đạc, và phân tích thông tin về các vật thể và hiện tượng ở không […]
Vũ trụ
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Vũ trụ.
Các nhà du hành từ trên vũ trụ thấy Trái Đất như thế nào?
Các nhà du hành khi bay trong vũ trụ niềm hứng thú lớn nhất là nhìn cảnh quan vũ trụ. Họ thấy các ngôi sao và hiện tượng sao chói sáng xưa nay chưa từng thấy, vì ở đó không bị không khí che lấp, các ngôi sao nhìn thấy rất rõ. Họ nhìn thấy […]
Tên lửa photon là gì?
Để nâng cao tốc độ bay của tên lửa trong vũ trụ, các nhà khoa học luôn tìm kiếm nguồn năng lượng mới. Năm 1953 nhà khoa học Đức đưa ra ý tưởng tên lửa photon. Photon tức là do các hạt ánh sáng cấu tạo thành. Khi nó phụt ra từ đuôi tên lửa, […]
Thế nào là máy bay vũ trụ?
Máy bay vũ trụ (tàu con thoi) là một thiết bị đã được nghiên cứu, tên gọi đầy đủ của nó là Máy bay hàng không vũ trụ. Nghe tên thì biết, nó vừa bay trong khí quyển, vừa bay trong vũ trụ, là thiết bị bay kết hợp cao độ giữa kỹ thuật hàng […]
Ai là nữ du hành vũ trụ đầu tiên trên thế giới?
Nữ du hành vũ trụ đầu tiên trên thế giới là Valentina Treshcova, người Liên Xô. Ngày 16 tháng 6 năm 1963, chị đã một mình lái con tàu vũ trụ “Phương Đông 6” bay vào vũ trụ, cùng với con tàu vũ trụ “Phương Đông 5” phóng lên hai ngày trước đó làm thành […]
Vì sao trong vũ trụ lại có hiện tượng mất trọng lượng?
Mọi vật trên Trái Đất đều chịu sức hút của Trái Đất. Đó gọi là trọng lực. Độ lớn của trọng lực giảm đi rất nhanh khi độ cao tăng lên. Khi con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất hoặc bay trên quỹ đạo giữa các hành tinh, vì chúng xa Trái Đất và […]
Vì sao trong vũ trụ lại phát sinh hiện tượng siêu trọng?
Hoạt động trong vũ trụ, hiện tượng siêu trọng chủ yếu phát sinh trong quá trình con tàu phóng lên và quay trở về. Để đưa con tàu vào vũ trụ, hiện nay nói chung dùng tên lửa vận tải nhiều tầng. Khi tên lửa tầng một bắt đầu khởi động, vì toàn bộ trọng […]
Vì sao các nhà du hành phải thở toàn ôxy trước khi ra ngoài vũ trụ?
Các con tàu vũ trụ chở người (như trạm không gian, máy bay vũ trụ hoặc con tàu vũ trụ) ở đó có áp suất không khí tương đương với mặt đất, vì vậy các nhà du hành không có cảm giác mất trọng lượng, sinh hoạt có thể không khác bao nhiêu so với […]
Tia bức xạ vũ trụ đối với nhà du hành có hại gì?
Trên không của Trái Đất, Mặt Trời là nguồn bức xạ khổng lồ. Từng giờ từng phút nó bức xạ ra một năng lượng rất lớn đối với Trái Đất. Trong bức xạ của Mặt Trời có ánh sáng thấy được và tia hồng ngoại, chiếm trên 90% tổng lượng bức xạ, nó cung cấp […]
“Cassini” đã tiến hành quan trắc thổ tinh qua thế kỷ như thế nào?
Thổ tinh có một quầng sáng rất đẹp, khiến cho mọi người chú ý đến nó trong hệ Mặt Trời. Thành phần bầu khí quyển của thổ tinh rất phức tạp, tốc độ gió gần đường xích đạo vượt quá 500 m/s. Thổ tinh có hơn 20 vệ tinh thiên nhiên, trong đó con người […]
Vì sao phải phóng máy từ phổ α vào vũ trụ?
Máy từ phổ α do Đinh Khải Trung – nhà vật lý nổi tiếng gốc Hoa quốc tịch Mỹ được Giải thưởng Nôben vật lý khởi xướng, gần 200 nhà vật lý và kĩ sư, kĩ thuật viên của hơn 10 nước và khu vực như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Đức, ý, Pháp, v.v. tham […]
Vì sao máy thăm dò phải đổ bộ lên sao chổi?
Đại bộ phận sao chổi trong hệ Mặt Trời xuất phát và mất đi ở vùng tận cùng giá rét xa xăm. Trên sao chổi tồn tại những vật chất nguyên thủy của thời kỳ bắt đầu hình thành hệ Mặt Trời, nhưng sao chổi thực chất gồm những chất gì cấu tạo nên thì […]
Người như thế nào có thể làm nhà du hành vũ trụ?
Nhà du hành vũ trụ là “con cưng của trời”. Muốn trở thành nhà du hành không phải là việc dễ.Ở thời kỳ đầu, khi con người đi vào vũ trụ, người ta chưa hiểu cụ thể môi trường vũ trụ ra sao, chỉ biết ở đó môi trường rất khắc nghiệt, có đủ loại […]
Vì sao người cận thị cũng có thể làm nhà du hành vũ trụ?
Muốn trả lời vấn đề này trước hết phải giới thiệu các nhà du hành vũ trụ gồm những ai.Trước kia, đội ngũ các nhà du hành được tạo thành do các thành phần sau: một là phi công lái con tàu, phụ trách thao tác lái các con tàu trong vũ trụ; hai là […]
Vì sao trong vũ trụ chiều cao cơ thể lại tăng lên?
Các nhà du hành sống trong vũ trụ phát hiện hiện tượng kỳ lạ: cơ thể cao lên, thậm chí cao rất rõ, nhiều nhất có thể tăng cao 5,5 cm. Đó là vì hiện tượng mất trọng lượng trong vũ trụ gây nên. Vì không có trọng lượng nên tất cả đều không phân […]
Các nhà du hành sinh hoạt trong vũ trụ như thế nào?
Vũ trụ là nơi trọng lực rất bé, ở đó sinh hoạt của các nhà du hành khác xa trên mặt đất. Ví dụ ăn. Nếu bạn bưng bát như trên mặt đất thì cơm sẽ từng hạt bay trôi nổi khắp phòng, khi bạn há miệng không ăn được một hạt nào, còn khi […]
Vì sao các thiết bị vũ trụ phải đối tiếp với nhau trên không?
Ôtô vào bến, tàu biển vào cảng. Cảng của máy bay vũ trụ và các con tàu vũ trụ là trạm vũ trụ.Trạm vũ trụ thông thường được xây dựng trên quỹ đạo gần mặt đất. Năm 1971- 1982 Liên Xô đã phóng bảy trạm vũ trụ có tên là “Lễ pháo”. Năm 1973 Mỹ […]
Nhà du hành vũ trụ được huấn luyện như thế nào?
Sau khi trúng tuyển nhà du hành, việc huấn luyện bắt đầu. Huấn luyện thường gồm ba mặt: học lý luận vũ trụ và tri thức cơ sở; huấn luyện các kĩ năng đặc biệt; huấn luyện thể dục để tăng cường thể chất.Quá trình nhà du hành bay trong vũ trụ được khởi đầu […]
Vì sao phải xây dựng Trạm vũ trụ Quốc tế?
Vũ trụ là môi trường thứ tư của con người ngoài lục địa, biển, và tầng khí quyển. Đối với môi trường mới này con người đang nghiên cứu và khai thác nó. Trạm vũ trụ – ngôi nhà nhỏ trong vũ trụ chính là cơ sở cung cấp cho con người những điều kiện […]
Nhà du hành từ khoang tàu bước ra vũ trụ như thế nào?
Như ta đã biết, nhà du hành đáp con tàu vũ trụ bay lên không trung. Trong vũ trụ hầu hết thời gian làm việc của nhà du hành trong khoang tàu, nhưng cũng có lúc nhà du hành phải ra khỏi khoang tàu, đi vào vũ trụ. Điều đó vô cùng phức tạp, không […]