Dung dịch bazơ là một dung dịch chứa một hoặc nhiều hợp chất bazơ (chất kiềm) trong nước hoặc trong một dung môi khác.Bazơ trong dung dịch có khả năng nhận và chấp nhận ion hydroxon (H⁺) từ nước hoặc từ các hợp chất axit khác trong phản ứng acid-bazơ. Dung dịch bazơ có tính […]
Hóa học
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Hóa học.
Oxit axit là gì?
Oxit axit là một loại hợp chất hóa học chứa oxi kết hợp với một nguyên tố phi kim hoặc nguyên tố không kim (ngoại trừ hiđro) và có tính chất axit trong phản ứng acid-bazơ.Oxit axit tạo ra các ion hydroxon (H⁺) trong dung dịch nước, và do đó, chúng có tính chất axit […]
Oxit bazơ là gì?
Oxit bazơ (còn được gọi là oxit kiềm hoặc oxit kiềm thổ) là một loại hợp chất hóa học chứa một nguyên tố kiềm (nhóm 1 trong bảng tuần hoàn) kết hợp với oxi.Cụ thể, oxit bazơ là oxit của một kim loại kiềm hoặc kiềm thổ. Các nguyên tố trong nhóm 1 bao gồm […]
Bazơ là gì?
Trong hóa học, một bazơ (còn gọi là chất kiềm) là một loại hợp chất hoặc chất có tính chất đặc trưng là khả năng nhận và chấp nhận ion hydroxon (H⁺) trong dung dịch nước.Bazơ thường tương tác với axit để tạo ra nước và muối trong các phản ứng trung hòa. Một cách […]
Axit là gì?
Axit là một loại hợp chất hóa học có tính chất đặc trưng, được xác định bởi khả năng tạo ra các ion hydroxon (H⁺) trong dung dịch nước.Nói cách khác, axit là chất có khả năng tạo ra ion H⁺ khi nó tương tác với nước. Ion H⁺ này là proton, và nó có […]
Muối trong hóa học là gì?
Trong hóa học, “muối” là một loại hợp chất hóa học được tạo ra bằng cách kết hợp ít nhất hai ion, thường bao gồm một ion dương (cation) và một ion âm (anion).Các ion này được kết hợp thông qua liên kết ion, tạo thành một hợp chất hoá học ổn định có tính […]
Tính chất hóa học là gì?
Tính chất hóa học là các đặc điểm và khả năng của một chất cụ thể trong việc tương tác và phản ứng với các chất khác trong quá trình hóa học.Những tính chất này xác định cách mà một chất reo lên và phản ứng với các chất khác, và chúng có thể bao […]
Hiện tượng hóa học là gì?
Hiện tượng hóa học là sự biểu hiện hoặc thay đổi trong cấu trúc, thành phần hoặc tính chất của các chất tham gia trong một phản ứng hóa học.Trong hiện tượng hóa học, các nguyên tử và phân tử tương tác với nhau để tạo ra các liên kết hóa học mới hoặc làm […]
Thế nào là vật liệu có công năng y học?
Khi các nội tạng của người như tim, phổi, thận bị bệnh sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ, nếu bị bệnh nặng có thể mất chức năng cho sự sống, uy hiếp đến tính mạng. Thế liệu có thể dùng các cơ quan nội tạng nhân tạo để thay thế cho một bộ […]
Vì sao các bác sĩ phòng X-quang phải đeo yếm chì?
Tia X – quang hay còn gọi là tia Rơngen do nhà vật lý người Đức là Rơngen phát minh vào năm 1895. Loại tia bức xạ mắt không nhìn thấy này không chỉ xuyên qua giấy đen, thuỷ tinh mà còn có thể xuyên qua kim loại và cơ thể người, có thể làm […]
Vì sao cơ thể người có thể hấp thụ chỉ khâu vết mổ sau khi tiến hành phẫu thuật?
Trong khi tiến hành các ca phẫu thuật người ta thường phải khâu vết mổ bằng chỉ khâu đặc biệt. Có điều hết sức thú vị là các cơ quan trong cơ thể như huyết quản, thần kinh, cơ quan nội tạng phải dùng các loại chỉ khâu chế tạo bằng các chất có thể […]
Vì sao máu nhân tạo có thể thay thế máu tự nhiên?
Mọi người đều biết cuộc sống con người không thể tách rời với máu. Khi bị thương hoặc khi qua phẫu thuật thường bị mất nhiều máu, việc tiếp máu là một việc làm không thể thiếu. Hiện tại máu dùng để tiếp máu chủ yếu được lấy từ cơ thể những người khoẻ mạnh. […]
Vì sao rượu giả có thể làm chết người?
Trong nhiều năm gần đây, báo chí đã từng nêu lên sự kiện nhiều kẻ làm ăn bất chính đã làm rượu giả để kiếm lời. Người uống phải rượu giả dễ bị ngộ độc, nhẹ thì đầu váng mắt hoa, nặng thì bị mù thậm chí đi đến tử vong. Vì sao rượu giả […]
Vì sao hút thuốc lá thụ động cũng nguy hại?
Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ, điều đó toàn thế giới đều biết. Mỗi người hút một điếu thuốc lá, phải hít vào đến 200ml khói, mà mỗi mililit khói có đến 5 triệu hạt bụi vào phổi. Không chỉ có thế, trong khói thuốc có hàng trăm loại chất độc như muối […]
Vì sao thuốc phiện độc lại có thể dùng để chế thuốc?
Nói đến nha phiến, mọi người nghĩ đến thời kỳ trước, các nước thực dân đế quốc đã du nhập nha phiến vào các nước phương Đông. Vào thế kỷ thứ XIX, bọn thực dân Anh đã đưa nha phiến vào Trung Quốc, gây nên cuộc chiến tranh nha phiến nổi tiếng trong lịch sử […]
Vì sao cồn tinh khiết không diệt được vi khuẩn?
Dùng cồn để diệt vi khuẩn là một kiến thức thông thường ai cũng biết. Nhưng có điều lạ là trong y dược người ta chỉ dùng cồn 75% mà không dùng cồn tinh khiết. Cồn tinh khiết không diệt được vi khuẩn. Vì sao vậy?Cồn tinh khiết có tên hoá học là rượu etylic […]
Vì sao cloetan có thể làm ngừng cơn đau?
Trên các sân bóng đá, chúng ta thường thấy hình ảnh một vận động viên đang chạy với tốc độ nhanh bị đối phương chèn ngã và bị thương. Nhân viên y tế của đội bóng đến bên cạnh cầu thủ bị thương, sau khi kiểm tra, nhân viên y tế rút từ túi cứu […]
Vì sao ion âm lại có lợi cho sức khoẻ?
Người ta đã biết hiện tượng không khí tích điện tử rất sớm, nhưng phải sau đó rất lâu người ta mới phát hiện ion tích điện âm có liên quan mật thiết đến sức khoẻ của con người. Ngày nay các nhà khoa học đã chứng minh các ion âm sau khi được người […]
Vì sao thuốc uốn tóc lạnh lại uốn được tóc?
Như người ta thường nói “cái tóc là góc con người”, tóc là yếu tố thứ hai đánh giá vẻ ngoài của con người. Tóc khoẻ mạnh, mượt mà, phản ánh trạng thái tinh thần hăng hái.Tóc mỗi người khác nhau, ngoài yếu tố thiên nhiên còn do yếu tố chăm sóc của con người. […]
Vì sao sau khi bị muỗi đốt, nếu bôi vào vết muỗi đốt ít nước xà phòng sẽ cảm thấy bớt ngứa, xót?
Vào ban đêm khi bạn làm bài, học bài bạn có thể nghe tiếng muỗi bay vo ve dưới bàn và bạn có thể bị muỗi đốt đau nhói. Muỗi là loại côn trùng bé, khi bị muỗi đốt, chỗ đốt ở da sẽ bị nổi lên mẩn đỏ, vừa ngứa, vừa đau. Nguyên do […]