“Mùa hè năm 1991, lưu vực sông Hoài và Thái Hồ bị thiên tai lũ lụt nghiêm trọng kể từ ngày dùng nước đến nay, trực tiếp gây tổn thất hơn 60 tỉ đồng. Hè năm 1998, lưu vực Trường Giang và sông Tùng Hoa ở Đông Bắc, lưu vực Nộn Giang đã phát sinh […]
Môi trường
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới Môi trường.
Vì sao phải kiên quyết xử lí ô nhiễm sông Hoài?
“Hoài Hà ngày xưa gọi là Hoài Thủy. Sông dài hơn 1.000 km, là một trong 6 sông lớn của Trung Quốc. Lưu vực chính của nó chiếm 1/8 diện tích đất canh tác Trung Quốc, sản xuất 1/6 sản lượng lương thực toàn quốc, trong đó sản lượng tiểu mạch chiếm 1/3 toàn quốc. […]
Vì sao Hoàng Hà bị đứt dòng?
“Hoàng Hà là do nước sông vàng đục mà có tên như thế. Sông Hoàng Hà dài 5.464 km, chỉ kém sông Trường Giang là sông lớn thứ hai của Trung Quốc. Theo đo đạc thực tế thì lưu lượng hàng năm của dòng sông Hoàng Hà là 47 tỉ m3, hàng năm bình quân […]
Vì sao nước sông Hoàng Hà lại vàng?
“Hoàng Hà nước đục, hàm lượng cát nhiều nổi tiếng thế giới. Song người ta coi Hoàng Hà là cái nôi của dân tộc Trung Hoa. Nếu trong lịch sử, lưu vực Hoàng Hà vẫn là vùng núi hoang sơ, nước sông Hoàng Hà luôn có màu vàng đậm thì Hoàng Hà không thể trở […]
Vì sao phải ngăn ngừa đất bị xói mòn?
“Năm 1987 vùng An Lĩnh, Đại Hưng, Trung Quốc đã xảy ra hỏa hoạn cháy rừng, hủy hoại 70 vạn ha rừng, gây tổn thất to lớn. Rừng bị cháy, bị chặt phá, bị sâu bệnh dẫn đến diện tích rừng Trung Quốc dần dần giảm ít. Mặt đất mất đi sự che phủ của […]
Vì sao thảo nguyên thoái hóa thành sa mạc?
“Thảo nguyên là hệ thống sinh thái quan trọng của Trái Đất, là cơ sở quan trọng để chăn nuôi súc vật. Song hiện nay rất nhiều thảo nguyên trên thế giới đã bị thoái hóa. Đó là do hậu quả con người khai khẩn quá mức hoặc chăn thả súc vật quá độ gây […]
Vì sao phải bảo vệ san hô và đá san hô?
“San hô là một loài động vật ruột ống, sống ở đáy biển vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. San hô thích sống liền với nhau, giữa các con san hô có một khối thịt chung nối chúng lại. Phần thịt chung này có thể tiết ra chất sừng hoặc chất vôi bao bọc […]
Vì sao phải bảo vệ cây đước?
“Ở ngõ Môlô huyện Hợp Phố, tỉnh Quảng Tây có một bờ đê xây dựng từ năm 1907, nằm trên bờ biển Nam Hải để chống đỡ sự phá hoại của sóng biển. Gần 100 năm qua, bờ đê này vẫn đứng vững, bảo vệ cho hơn 3.000 mẫu ruộng ở phía trong. Khi người […]
Vì sao nói rừng ôn đới là kho báu bị lãng quên?
“Những người am hiểu địa lí đều biết đến rừng nhiệt đới, nhưng chị em sinh đôi của rừng nhiệt đới là rừng ôn đới thì lại ít ai biết đến. Điều đó cũng dễ hiểu bởi vì rừng nhiệt đới phân bố rộng rãi ở Trung Mỹ, Đông Nam Á và Trung Phi, trong […]
Vì sao rừng nhiệt đới là kho báu đặc biệt?
“Trên Trái Đất rừng nhiệt đới phân bố rất rộng, trong đó có nhiều loài động, thực vật sinh sống. Chúng có quan hệ rất mật thiết với môi trường sống của con người.Rừng nhiệt đới chủ yếu phân bố ở các vùng Đông Nam Á, Trung Phi và Trung Mỹ. Nửa đầu thế kỉ […]
Vì sao có thể lợi dụng rừng để làm sạch nước thải?
“Một đường ống từ Oasinhtơn thông ra rừng ngoại ô. Nước phế thải của các nhà máy đi theo đường ống này đến cánh rừng, sau đó nhiều vòi phun đặc biệt cùng khởi động, trong một thời gian ngắn, trên bầu trời mưa rơi xối xả xuống cánh rừng… Đó không phải là một […]
Vì sao nói rừng xanh là “lá phổi” của Trái Đất?
“Rừng xanh là vệ sĩ của thiên nhiên, là trụ cột cân bằng sinh thái. Rừng có thể duy trì sự cân bằng giữa khí cacbonic và oxi trong không khí, còn có thể thanh lọc những khí độc và khí có hại. Vì vậy rừng được mọi người gọi là “lá phổi của Trái […]
Vì sao nói rừng là kho báu màu xanh?
“Trên thế giới rừng rất nhiều, nó là kho báu màu xanh to lớn của thiên nhiên. Rừng là quê hương của loài người. Tổ tiên xa xưa của loài người – loài vượn ban đầu phát triển từ đây. Ngày nay rừng xanh vẫn phục vụ con người một cách vô tư.Từ góc độ […]
Công trình thủy lợi Tam Hiệp, Trường Giang có gây ảnh hưởng cho môi trường không?
“Công trình thuỷ lợi Tam Hiệp, Trường Giang địa thế rất hiểm trở. Hai bên bờ dốc núi dựng đứng, độ chênh từ đáy sông đến đỉnh núi là 700 – 800 m, chân núi áp sát hai bên bờ. Mặt sông chỗ hẹp nhất chỉ rộng 100m, nước chảy xiết, núi cao sông sâu. […]
Vì sao phải xây dựng công trình thủy lợi Tam Hiệp trên sông Trường Giang?
“Ngày 14/12/1994, trạm thuỷ điện quy mô lớn nhất trên thế giới – công trình thuỷ lợi Tam Hiệp, Trường Giang, Trung Quốc chính thức khởi công, nó thể hiện công trình vĩ đại được khảo sát gần một thế kỷ nay bước vào giai đoạn chính thức khởi động. Năm 1997, công trình thực […]
Vì sao không thể tùy tiện xây dựng công trình thủy lợi?
“Từ xưa đến nay, các công trình thuỷ lợi đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội của con người. Về mặt phòng lũ, vận chuyển đường sông, công nghiệp đô thị, cung cấp nước sạch và tưới tiêu nông nghiệp, các công trình thuỷ lợi đều có tác dụng rất lớn, […]
Vì sao không thể giết hết rắn độc và mãnh thú?
“Chúng ta đã biết thế nào là chuỗi thức ăn. Vấn đề này cũng rất dễ hiểu. Bất cứ loài rắn độc hay mãnh thú nào cũng đều là một khâu trong chuỗi thức ăn của giới tự nhiên, bắt giết chúng đều là phá hoại sự cân bằng của hệ thống sinh thái.Cao nguyên […]
Vì sao không thể tùy ý làm khô đầm lầy?
“Đầm lầy là chỉ những vùng địa thế đất phẳng và thấp, khó thoát nước, mặt đất ẩm ướt, những loài cây háo ẩm, háo nước thường mọc và là những vùng trũng tích tụ than bùn.Đầm lầy phân bố rất rộng, trên thế giới có rất nhiều vùng có đầm lầy. Ở Châu Á […]
Vì sao không thể tùy tiện khai hoang hoặc lấn hồ thành ruộng?
“Việc khai hoang, lấn hồ làm ruộng là để mở rộng thêm diện tích canh tác, trồng thêm lương thực, nâng cao sản lượng nông sản. Nhưng nếu không nghiên cứu cẩn thận môi trường sinh thái của vùng đó mà tùy tiện khai hoang, lấn hồ làm ruộng sẽ dẫn đến phá hoại cân […]
Vì sao không thể tùy tiện nhập nội các loài sinh vật?
“Các loài sinh vật trong sinh quyển của Trái Đất đều nương tựa vào nhau, ràng buộc lẫn nhau. Đó là một quá trình được hình thành trong sự tiến hóa lâu dài của sinh vật. Nếu sinh vật không nương tựa vào nhau thì bất cứ loài sinh vật nào cũng không thể tồn […]