Trong truyện cổ tích, các công chúa xinh đẹp hiền hậu thường dắt theo những động vật nhỏ đáng yêu, những động vật nhỏ này rất thông minh, hoạt bát, giống như thiên sứ vậy; ngoài ra còn có rất nhiều bạn nhỏ cũng rất yêu quý những chú chó, chú mèo nhỏ. Nhưng cũng […]
Tại sao vịt nhà không biết ấp trứng?
“Nước sông mùa xuân ấm, vịt biết trước tất cả”, ở vùng Giang Nam – Trung Quốc, mỗi khi khí hậu dần dần ấm lên, ở trong ao, sông, lạch nhỏ, đàn vịt con vui vẻ thi nhau bơi trên mặt nước, sớm mang đến tin vui của mùa xuân. Điều người ta cảm thấy […]
Tại sao khi vịt đi thường hay lắc lư?
Khi vịt đi lại, cái cổ vươn rất dài, ưỡn ngực, lắc la lắc lư lạch bạch đi về phía trước. Tại sao vịt lại đi với tư thế như vậy? Muốn tìm hiểu vấn đề này, cần phải quan sát từ thói quen sinh sống của vịt.Vịt chủ yếu sống ở trên nước, giữa […]
Bằng cách nào để phân biệt gà trống, gà mái con?
Gà con vừa chui ra khỏi vỏ giống như một nắm nhung có sự sống, nhưng những con gà con này nhìn đều rất giống nhau, có bí quyết nào có thể phân biệt được đâu là gà trống, đâu là gà mái không?Nhìn bề ngoài, những con gà con có phần đầu hơi hẹp […]
Tại sao quả trứng gà có một đầu to một đầu nhỏ?
Mỗi một người đều đã từng ăn trứng gà, cũng rất quen thuộc với trứng gà, hình dáng của quả trứng giống như một hình bầu dục có hai đầu không cân bằng, nhưng tại sao hai đầu của trứng gà lại một đầu to một đầu nhỏ vậy nhỉ? Muốn tìm hiểu vấn đề […]
Tại sao sau khi gà mái đẻ trứng lại hay cục tác?
Đa số gà mái sau khi đẻ trứng thường kêu “cục tác”. Tiếng kêu đẻ trứng của gà mái là một biểu hiện của sự hưng phấn. Bởi vì đẻ ra một quả trứng không phải là việc đơn giản, đặc biệt là gà có tình mẫu tử mạnh mẽ, thời gian ở trong tổ […]
Tại sao gà thích ăn sỏi?
Đối với gà mà nói thì hạt thóc, hạt mạch… có thể được coi là “sơn hào hải vị” của chúng. Tuy nhiên, cho dù bạn dùng những thức ăn này để nuôi chúng, chúng vẫn thích mổ đông bới tây để tìm ăn những hạt sỏi và hạt cát.Tại sao gà lại có tính […]
Tại sao bắp thịt của gà và cá có màu đỏ, màu trắng?
Trên bàn ăn, khi bạn gắp một miếng gà chặt hoặc miếng cá hấp thường sẽ phát hiện có một số cơ thịt màu hồng nhạt, có một số bắp thịt có màu xám trắng. Bắp thịt màu hồng nhạt khá non mịn, còn cơ thịt màu xám trắng lại thô ráp hơn.Cùng bắp thịt […]
Tổ yến trên bữa tiệc có phải được lấy từ tổ của chim én không?
Tổ yến không chỉ là một món ăn nổi tiếng trong các bữa tiệc, mà còn là một vị thuốc quý trong Đông y. Giá trị dinh dưỡng của nó rất cao, chứa nhiều loại axit amin, đường, muối vô cơ…, có hiệu quả chữa bệnh và tác dụng tẩm bổ rất tốt đối với […]
Tại sao chim bồ câu có thể từ nơi rất xa bay được về nhà của mình?
Những người đã từng nuôi chim bồ câu đều biết, chim bồ câu có thể bay được đường dài, và không bị lạc đường, có bí mật gì trong đó vậy nhỉ? Vấn đề này đã gây thích thú cho nhiều nhà khoa học. Qua nghiên cứu tìm hiểu trong thời gian dài, có nhà […]
Tại sao vẹt thích học nói tiếng người?
Vẹt không chỉ có thể bắt chước được tiếng người, mà còn có khả năng bắt chước giọng nói của người khác rất cao, vừa có thể nói được tiếng Trung, vừa có thể nói được ngôn ngữ của nhiều nước, ngoài ra còn biết đọc thơ và ca hát nữa.Tại sao vẹt thích học […]
Tại sao hải âu hay bay theo tàu biển?
Những ngày trời nắng, nếu bạn đi dạo trên bờ biển, ngẩng đầu ngắm nhìn bầu trời xanh thẳm, thường có thể thấy đàn chim hải âu màu bạc sáng lóng lánh, giang rộng đôi cánh, rất bình thản bay theo tàu biển, giống như con diều giấy bị buộc trên con tàu vậy.Hải âu […]
Tại sao chim công biết xoè đuôi?
Tất cả những người từng đến vướn bách thú dạo chơi đều sẽ bị thu hút bởi bộ lông rực rỡ của chim công đực, đặc biệt là khi công đang xoè đuôi. Khi nó dựng ngược lông đuôi ánh vàng rực rỡ đó, ngẩng đầu sải bước, thực sự là rất đẹp. Tại sao […]
Rốt cuộc quạ có thông minh hay không?
Nhắc đến những người bạn thông minh trong giới động vật, chúng ta liền nghĩ ngay đến hắc tinh tinh, đại tinh tinh, cá heo… Hiện nay chúng ta cũng có thể tính quạ vào một trong số đó. Tại sao quạ lại được coi là một trong số đó nhỉ? Trước tiên chúng ta […]
Tại sao chim gõ kiến không bị chấn động não?
Trong rừng sâu, thường có thể nghe thấy âm thanh của chim gõ kiến dùng mỏ mổ “cốc, cốc, cốc” vào thân cây. Đó là chim gõ kiến đang “chữa bệnh” cho những cây bị côn trùng có hại xâm nhập đấy !Khi chim gõ kiến phát hiện ra cây có côn trùng liền mổ […]
Tại sao chim cánh cụt có thể chống lại được giá rét của Nam Cực?
Mọi người nói Nam Cực là nơi lạnh nhất trên thế giới. Câu nói này không phóng đại một chút nào cả. Theo số liệu điều ra nhiều năm của các nhà khoa học, nhiệt độ thấp nhất của mùa đông ở Châu Nam Cực -88,30C, kỉ lục cá biệt từng lên tới -940C.Môi trường […]
Tại sao ngỗng trời khi bay xa thường xếp thành hình mũi tên hoặc dàn hàng ngang?
Ngỗng trời là loài chim di cư trú đông, mỗi khi đến mùa thu đông, từ vùng Sibêria, quê hương của chúng, kết thành đàn, bay đến miền Nam ấm áp để trú đông.Trong chuyến du lịch đường dài, đội hình của đàn ngỗng tổ chức rất chặt chẽ, chúng thường xếp thành hình mũi […]
Tại sao các loài chim như cò, hạc lại thường đứng một chân?
Khi chúng ta đến công viên hoặc vườn bách thú để ngắm các loài chim, thường có thể nhìn thấy các loài chim như cò, hạc chỉ đứng bằng một chân. Một số người rất ngạc nhiên: tại sao những loài chim này lại đứng bằng một chân?Khi chúng ta đến công viên hoặc vườn […]
Tại sao đà điểu lại đặt cổ sát bằng trên mặt đất?
Cánh của đà điểu đã bị thoái hoá không có khả năng bay lượn, là một loài chim chạy giỏi nhưng không biết bay.Ngay từ năm 1891, trên báo Tin tức của Mĩ đã đưa tin rằng, khi đà điểu gặp nguy cấp, chưa kịp chạy thoát thì sẽ đặt cổ của mình sát mặt […]
Chim ngủ bằng cách nào?
Loài chim ngủ bằng cách nào? Tư thế ngủ ra sao? Ngủ ở đâu? Mỗi ngày ngủ bao nhiêu lâu? Đây đều là những vấn đề mà mọi người muốn biết.Thực ra loài chim cũng giống như con người vậy, ban ngày cũng có hiện tượng “ngủ trưa”.Khi bạn bước vào vườn thuỷ cầm ở […]