“Khi một nồi nước đun sôi, hơi nước “”lục bục, lục bục”” phì ra ngoài, nhưng nước không trào ra ngoài. Còn một nồi cháo sau khi sôi lên lại trào ra ngoài nồi. Đó là nguyên nhân gì vậy?Khi nhiệt độ nước trong nồi đạt tới điểm sôi, nước liền nổi lên, sinh ra […]
Vì sao vằn thắn nấu chín rồi lại nổi lên?
“Vằn thắn và sủi cảo là những món ăn ưa thích của người Trung Quốc. Chúng đều được làm ra bằng cách dùng bột mì nhào nước, cán mỏng ra, rồi bọc nhân vào trong và vê chặt lại. Vằn thắn sống thả vào nồi nước, chúng đều chìm xuống đáy nồi. Tuy nhiên, sau […]
Mùa hè, vì sao xe đạp dễ nổ lốp?
“Mùa hè, khi xe đạp đang đi trên đường, đột nhiên “”bụp”” một tiếng, lốp xe nổ rồi. Đó là điều rất phiền phức đối với người đi xe đạp. Nếu người đi xe đạp ấy biết nguyên lí không khí giãn nở vì nhiệt, anh ta có thể tìm cách tránh được sự cố […]
Trên thế giới cây nào to nhất, cây nào cao nhất?
“Trên Trái Đất có mấy trăm nghìn loài cây, trong thế giới thực vật nhiều như vậy, có những cây cỏ nhỏ bé nằm sát mặt đất, cũng có cây cao lớn mấy chục mét, thậm chí hơn trăm mét. Cây cỏ nhỏ bé nhất, tạm thời không nói tới. Vậy trên Trái Đất, loài […]
Trên Trái Đất hạt giống gì nhỏ nhất và hạt gì lớn nhất?
“Hạt giống của thực vật gì nhỏ nhất? Mọi người thông thường nói là hạt vừng, vì người ta thường ví nhỏ như hạt vừng. Thực ra còn nhiều hạt nhỏ hơn hạt vừng nhiều! Trọng lượng của hạt giống cũng phản ánh sự to nhỏ của nó, nếu tính theo trọng lượng nghìn hạt, […]
Tại sao những cây tùng sống trên núi Hoàng Sơn trông đặc biệt kì lạ?
“””Hoàng Sơn đa kì tùng” là câu đã được nghe tiếng từ lâu. Tại sao kì tùng có nhiều trên núi Hoàng Sơn. Hình dáng kì quái của cây tùng là sự thích nghi của cây tùng với môi trường xung quanh, đặc biệt là khi bị gió mưa, tuyết rơi và nhiệt độ thấp […]
Tại sao trên núi lại có nhiều cây tùng?
“””Chúng ta phải cao như cây tùng, không sợ sương gió, không ngại lạnh giá, xum xuê xanh ngát, bốn mùa xanh tươi”. Đây là sự tán dương của con người đối với cây tùng.Tại sao cây tùng ở trên núi đặc biệt nhiều? Chúng ta trước tiên hãy xem môi trường sinh sống của […]
Tại sao cây thiên ma lại không có rễ và lá?
“Thiên ma (còn gọi là xích tiễn thảo) là một dược liệu quí báu của Trung Quốc, trong sách y cổ gọi là “cỏ thần”. Nó không chỉ có công hiệu đặc biệt đối với các bệnh như chóng mặt, trẻ con hay kinh sợ mà quá trình sinh trưởng của cây cũng rất thần […]
Làm thế nào để phân biệt được con bướm và con thiêu thân?
“Bướm và thiêu thân là một đôi “”chị em họ”” có quan hệ họ hàng mật thiết với nhau, bề ngoài của chúng nhìn rất giống nhau, nhưng nếu như quan sát kĩ thì có thể phát hiện ra sự khác biệt trong đó.Khi phân biệt hai loại côn trùng không giống nhau này, đầu […]
Hoa văn trên cánh bướm có công dụng gì?
“Có người gọi bướm là “”bông hoa biết bay””, đó là bởi vì trên hai đôi cánh của bướm thường có hoa văn đẹp rực rỡ.Vậy thì hoa văn trên cánh bướm có công dụng gì? Các nhà động vật học cho biết rằng, chúng chủ yếu dùng để bảo vệ mình khỏi bị kẻ […]
Tại sao muỗi thích đốt những người mặc quần áo đen?
“Phần đầu của muỗi có một đôi mắt lớn, gần như chiếm hết 3/4 phần đầu, nó được tạo thành bởi rất nhiều những đôi mắt nhỏ, gọi là mắt kép. Loại mắt này không những có thể phân biệt được vật thể, đồng thời còn có thể phân biệt được màu sắc và cường […]
Tại sao ruồi chuyên đậu ở những nơi bẩn lại không bị bệnh?
“Ruồi thích đậu ở bãi phân và sống ở trên những đồ vật bẩn như động, thực vật thối rữa… Bên trong các đồ vật thối rữa này có chứa một số lượng lớn các loại vi khuẩn. Ruồi đậu ở những nơi bẩn thỉu, ăn những đồ vật bẩn, cơ thể của ruồi chắc […]
Vì sao ruồi có thể đứng vững trên mặt phẳng kính thẳng góc?
“Người đi bộ trên mặt băng thường sẽ ngã. Còn ruồi đậu trên mặt phẳng kính thẳng góc không những sẽ không bị rơi xuống mà còn có thể bò tự do trên kính thẳng góc, đó là quy luật gì vậy?Ruồi vốn có đặc điểm thích hợp với đi lại trên mặt kính thẳng […]
Tại sao ở phía trong của đường ray trên cầu đường sắt phải đặt thêm hai thanh ray nữa?
“Không biết bạn có nhận thấy như thế này không? Nếu bạn đi xe đạp vô ý bị ngã, bạn sẽ thấy so với chạy bộ mà bất ngờ bị ngã thì tai hại hơn gấp nhiều lần. Nguyên do, vì tích giữa khối lượng của cơ thể người với tốc độ xe đạp, trong […]
Tại sao tàu hoả phải chạy trên đường ray thép?
“Chắc chắn bạn đã từng đi tàu. Từng toa tàu nối dài với nhau một cách chỉnh tề, chạy vùn vụt trên đường ray thẳng tắp về phương xa. Tuy nhiên có bao giờ bạn đã nghĩ rằng tại sao tàu hoả lại phải chạy trên đường ray thép không?Khi bạn đi xe đạp trên […]
Vì sao lại phải chia cụm cho các đoàn tàu?
“Trung Quốc là một nước có đất đai rộng lớn nhưng tài nguyên thiên nhiên thì lại hết sức mất cân đối, vì thế, vận chuyển giao thông đường sắt dã phải gánh vác nhiệm vụ điều vận tài nguyên nặng nề. Trung Quốc xây dựng một mạng lưới đường sắt lớn, phân bố khắp […]
Khi tàu hoả chạy trong đường hầm, việc thu phát thông tin vô tuyến như thế nào?
“Trước kia trên tàu hoả rất khó thu được tín hiệu vô tuyến điện, vì toa tàu được làm bằng kim loại, phần lớn các sóng điện từ trong phạm vi sóng trung và sóng ngắn sẽ bị chặn lại. Còn hiện nay, trong quá trình tàu chạy không những có thể thực hiện thông […]
Trên tàu hoả có thể gửi thư được không?
“Nếu bạn đã viết xong thư, nhưng vì vội lên tàu không kịp gửi, hoặc đang đi tàu mà muốn viết thư cho người nhà hoặc bạn bè, thì làm thế nào?Hiện nay, các tàu khách chạy trên các tuyến đường sắt của Trung Quốc, phần lớn đều có toa xe bưu chính, trong mỗi […]
Vì sao phải kiên quyết xử lí ô nhiễm sông Hoài?
“Hoài Hà ngày xưa gọi là Hoài Thủy. Sông dài hơn 1.000 km, là một trong 6 sông lớn của Trung Quốc. Lưu vực chính của nó chiếm 1/8 diện tích đất canh tác Trung Quốc, sản xuất 1/6 sản lượng lương thực toàn quốc, trong đó sản lượng tiểu mạch chiếm 1/3 toàn quốc. […]
Vì sao Hoàng Hà bị đứt dòng?
“Hoàng Hà là do nước sông vàng đục mà có tên như thế. Sông Hoàng Hà dài 5.464 km, chỉ kém sông Trường Giang là sông lớn thứ hai của Trung Quốc. Theo đo đạc thực tế thì lưu lượng hàng năm của dòng sông Hoàng Hà là 47 tỉ m3, hàng năm bình quân […]