Nhìn khắp vùng sa mạc rộng mênh mông một màu cát vàng dường như không thể tìm thấy chân trời, ban ngày nhiệt độ cao nhất có thể lên đến hơn 40 độ C, buổi tối lại có thể hạ xuống -40 độ C. Một vùng đất như vậy đến động vật cũng không dám […]
Xác chết không phân hủy sau hơn 36 năm
Gia đình ông Đinh Hữu Trí ở ấp Phú Lộc, xã Phú Thạnh, huyện Phú Tân, An Giang, đang lưu giữ một cái xác chết khô hơn 36 năm nay. Tuy không tẩm ướp hóa chất gì và được để trong môi trường bình thường nhưng thi hài này không có dấu hiệu phân hủy.Xác […]
Bí ẩn về hình vẽ đồng tiền trên bãi biển
Trên bãi biển Minh Hải ở Nhật Bản, người ta phát hiện thấy một bức vẽ đồng tiền khổng lồ. Từ việc tạo hình tiền cổ Trung Quốc cho đến những chữ rõ ràng trên đó đến mức có thể nhận ra chữ gì, khiến người ta không hiểu hình vẽ đó có ý nghĩa […]
Ngựa trời Uffington
Con ngựa trắng Uffington có chiều dài 114m và chiều cao gần 34m, được vẽ bằng bột đá. Đây là một trong những hình vẽ trên đồi cổ nhất ở Anh.Nhiều người cho rằng đó là hình con ngựa, nhưng cũng có người nhận định hình vẽ giống con rồng. Điều đó liên quan đến […]
Bí ẩn của Kim Tự Tháp châu Mỹ
Nói đến Kim Tự Tháp chắc hẳn mọi người sẽ nghĩ tới Ai Cập. Ở miền Bắc châu Mỹ La Tinh từ Mexico đến Nicaragua, có số Kim Tự Tháp vượt xa tổng số Kim Tự Tháp của Ai Cập. Nhưng tại sao Kim Tự Tháp Ai Cập lại nổi tiếng khắp năm châu bốn […]
Tượng người Nam Mỹ
Trước khi Colombo đặt chân lên châu Mỹ, nơi này vốn là lãnh địa của người Indian. Điều làm cho người ta khó lý giải là: Trong tác phẩm nghệ thuật cổ đại được phát hiện ở Mexico và một vài nơi ở Nam Mỹ đã xuất hiện tượng đầu người của các dân tộc […]
Bí ẩn sự phát triển mạnh mẽ của sinh vật tiền sử
Trừng Giang Vân Nam vốn là một khu núi nhỏ không mấy nổi tiếng. Hơn 2 tỷ năm về trước, ở đây là một đại dương mênh mông với những năm tháng vắng lặng. Trừng Giang – khu núi nhỏ có diện mạo không lấy gì là nổi bật này, đến ngày nay lại được […]
Tai họa lớn ở Bắc Kinh thời Nhà Minh
Ngày 20 tháng 5 năm 1625 (mùng 6 tháng 5 năm Hy Tông Thiên Khởi thứ 6), tại cố đô Bắc Kinh triều Minh, vương cung xưởng thành Tây Nam (nay là cửa Tuyên Vũ), cả một vùng đã xảy ra tai biến với sự phá hoại nặng nề, đến nay người nghe chuyện còn […]
Quả trứng khổng lồ trong vũ trụ từ đâu mà có?
“Vũ trụ ngày mai”, tạp chí khoa học Công hòa liên bang Đức đưa tin, một phi thuyền vũ trụ Liên Xô đi thăm dò hệ Mặt Trời đã gặp một quả trứng khổng lồ màu xanh xám trong Vũ Trụ, lúc đó hai bên chỉ cách nhau mấy dặm Anh.Smith, nhà thiên văn học […]
Lục địa Atlantis: Huyền thoại hay sự thật?
Hình ảnh lục địa Atlantis, một quốc gia vĩ đại và hùng cường, mà sự thống trị đối với thế giới cổ đại đột ngột chấm dứt chỉ sau một thảm họa, đã kích thích nhiều nhất trí tưởng tượng của nhân loại suốt hơn hai nghìn năm qua. Tất cả bắt đầu từ một […]
Mây khói giết người
30 năm trở lại đây trong thế kỷ 20, Mỹ, Anh, Nhật lần lượt để xảy ra những vụ khói giết người, gây tổn thất rất lớn.Trước thập kỷ 60, thế giới cũng đã xảy ra 8 vụ tác hại lớn, trong đó mây khói chiếm 5 vụ, rất nhiều người bị tai nạn, phạm […]
Ngôi giáo đường tạc trong đá
Xây dựng từ thế kỷ 16, cho tới nay, 11 ngôi giáo đường này vẫn hấp dẫn và gây nhiều hứng thú, hiếu kỳ cho vô số người. Những kiến trúc độc đáo, lạ lùng tới mức ngay cả người kiến tạo nên nó cũng nghi ngờ, không biết người ta có tin vào những […]
Thế nào là máy bay vũ trụ?
Máy bay vũ trụ (tàu con thoi) là một thiết bị đã được nghiên cứu, tên gọi đầy đủ của nó là Máy bay hàng không vũ trụ. Nghe tên thì biết, nó vừa bay trong khí quyển, vừa bay trong vũ trụ, là thiết bị bay kết hợp cao độ giữa kỹ thuật hàng […]
Tên lửa photon là gì?
Để nâng cao tốc độ bay của tên lửa trong vũ trụ, các nhà khoa học luôn tìm kiếm nguồn năng lượng mới. Năm 1953 nhà khoa học Đức đưa ra ý tưởng tên lửa photon. Photon tức là do các hạt ánh sáng cấu tạo thành. Khi nó phụt ra từ đuôi tên lửa, […]
Các nhà du hành từ trên vũ trụ thấy Trái Đất như thế nào?
Các nhà du hành khi bay trong vũ trụ niềm hứng thú lớn nhất là nhìn cảnh quan vũ trụ. Họ thấy các ngôi sao và hiện tượng sao chói sáng xưa nay chưa từng thấy, vì ở đó không bị không khí che lấp, các ngôi sao nhìn thấy rất rõ. Họ nhìn thấy […]
Tia bức xạ vũ trụ đối với nhà du hành có hại gì?
Trên không của Trái Đất, Mặt Trời là nguồn bức xạ khổng lồ. Từng giờ từng phút nó bức xạ ra một năng lượng rất lớn đối với Trái Đất. Trong bức xạ của Mặt Trời có ánh sáng thấy được và tia hồng ngoại, chiếm trên 90% tổng lượng bức xạ, nó cung cấp […]
Vì sao các nhà du hành phải thở toàn ôxy trước khi ra ngoài vũ trụ?
Các con tàu vũ trụ chở người (như trạm không gian, máy bay vũ trụ hoặc con tàu vũ trụ) ở đó có áp suất không khí tương đương với mặt đất, vì vậy các nhà du hành không có cảm giác mất trọng lượng, sinh hoạt có thể không khác bao nhiêu so với […]
Vì sao trong vũ trụ lại phát sinh hiện tượng siêu trọng?
Hoạt động trong vũ trụ, hiện tượng siêu trọng chủ yếu phát sinh trong quá trình con tàu phóng lên và quay trở về. Để đưa con tàu vào vũ trụ, hiện nay nói chung dùng tên lửa vận tải nhiều tầng. Khi tên lửa tầng một bắt đầu khởi động, vì toàn bộ trọng […]
Vì sao trong vũ trụ lại có hiện tượng mất trọng lượng?
Mọi vật trên Trái Đất đều chịu sức hút của Trái Đất. Đó gọi là trọng lực. Độ lớn của trọng lực giảm đi rất nhanh khi độ cao tăng lên. Khi con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất hoặc bay trên quỹ đạo giữa các hành tinh, vì chúng xa Trái Đất và […]
Ai là nữ du hành vũ trụ đầu tiên trên thế giới?
Nữ du hành vũ trụ đầu tiên trên thế giới là Valentina Treshcova, người Liên Xô. Ngày 16 tháng 6 năm 1963, chị đã một mình lái con tàu vũ trụ “Phương Đông 6” bay vào vũ trụ, cùng với con tàu vũ trụ “Phương Đông 5” phóng lên hai ngày trước đó làm thành […]