Tục ngữ có câu: “Thuốc ba phần là độc”. Vitamin cũng là thuốc, vì vậy nên uống theo nhu cầu, không thể lạm dụng.Đáng tiếc là không ít người cho rằng vitamin là thuốc bổ, có lợi cho sức khỏe, uống càng nhiều càng tốt. Vitamin quả thực có lợi cho cơ thể, không thể […]
Làm thế nào để tạo thành thuốc từ vi khuẩn ?
Trong thuốc hiện đại có một thành phần gọi là chất nhiễu. Nó không những có thể đề kháng nhiều loại độc tố bệnh, chữa được một số bệnh do độc tố bệnh gây nên, mà còn có tác dụng điều tiết miễn dịch và khống chế khối u, có vai trò quan trọng trong […]
Vì sao phải uống thuốc đúng giờ quy định?
Khám bệnh xong, cầm đơn của bác sĩ đến cửa hàng thuốc, khi giao thuốc, dược sĩ sẽ báo cho bạn biết từng loại thuốc, một ngày uống mấy lần hoặc cách mấy giờ uống một lần, một lần uống mấy gói hoặc mấy viên. Việc nghiêm khắc quy định thời gian và lượng uống […]
Vì sao nên dùng nước ấm để uống thuốc?
Khi uống thuốc, nói chung dùng nước ấm là tốt nhất. Một số người khi uống thuốc viên để tỏ ra dũng cảm, có bản lĩnh đã cho viên thuốc vào miệng và nuốt mà không cần dùng nước. Trên thực tế, cách uống thuốc như vậy rất không khoa học, thậm chí còn có […]
Vì sao máy tính có thể chẩn đoán được một số bệnh?
Ngày nay, trong lĩnh vực kỹ thuật cao, máy tính không những dùng để tính toán mà còn có một vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực, trong đó có chẩn đoán bệnh.Nhiều người có thể sẽ nghi ngờ điều này vì họ cho rằng, nếu máy tính có thể khám bệnh thì cần […]
Chiếu X-quang có hại cho sức khỏe không?
Chiếu X-quang là một biện pháp được ứng dụng rộng rãi trong chẩn đoán và điều trị. Khi kiểm tra sức khỏe, bác sĩ thường dùng X-quang để chiếu phần ngực. Khi hệ thống tiêu hóa, hệ thống tim mạch và hệ thống xương có bệnh, bác sĩ cũng thường dùng X-quang kiểm tra.Có một […]
Kỹ thuật CT chẩn đoán bệnh như thế nào?
Từ sau khi tia X. được nhà vật lý Lơnxin phát hiện, nó đã phát huy tác dụng to lớn trong y học; đặc biệt, từ khi xuất hiện kỹ thuật chụp CT thì hiệu lực chẩn đoán của nó càng như “hổ được thêm cánh”. Tên gọi đầy đủ của CT là kỹ thuật […]
Vì sao “siêu âm B” cũng có thể chẩn đoán được bệnh?
Cùng với sự phát triển của y học, những thiết bị chẩn đoán bệnh tiên tiến không ngừng ra đời. Chẩn đoán siêu âm B chính là phương pháp chẩn đoán mới hình thành trên cơ sở sự phát triển của điện tử hiện đại, kết hợp nguyên lý ra đa với âm thanh học. […]
Đông y khám bệnh vì sao phải xem lưỡi?
Khi khám bệnh, thầy thuốc Đông y thường bảo “thè lưỡi ra xem”. Như thế là vì sao? Nguyên nhân là lưỡi phản ánh tình hình các bộ phận trong cơ thể. Một khi cơ thể mắc bệnh, lưỡi thường có sự biến đổi. Thầy thuốc có thể căn cứ vào các vết tích “như […]
Vì sao hệ thống miễn dịch của cơ thể có thể tiêu diệt được vi khuẩn?
Trong cơ thể người bình thường, hệ thống miễn dịch rất hoàn chỉnh. Khi cơ thể bị vi khuẩn gây bệnh tấn công, hệ thống miễn dịch sẽ được kích hoạt và phản kích lại vi khuẩn bệnh đã xâm nhập vào.Hệ thống miễn dịch của cơ thể tiến hành công kích khuẩn bệnh như […]
Độc tố bệnh AIDS hủy hoại hệ thống miễn dịch của cơ thể như thế nào?
Hung thủ gây nên bệnh AIDS là virus Human immunodeficiency virus, gọi tắt là HIV. Độc tố bệnh này vô cùng nhỏ, đầu mũi kim có thể chứa được mười sáu nghìn con. Mặc dù nhỏ như thế nhưng nó lại có sức sát thương rất mạnh đối với hệ thống miễn dịch của con […]
Vì sao AIDS được gọi là “đại dịch của thế kỷ 20?”
Cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80, ở các nước Âu, Mỹ bắt đầu lưu hành một căn bệnh kỳ quái. Bệnh nhân phần lớn đều có triệu chứng giống như viêm phổi, sốt kéo dài, ho; một số có biểu hiện tiêu chảy mạn tính, trọng lượng giảm dần. Về sau, họ bị […]
Ung thư là gì?
Trong số những bệnh nguy hại nhất, phải kể đến ung thư. Con người lo sợ bệnh này đến mức hễ nói đến ung thư là mặt biến sắc. Ung thư đã cướp đi sự sống của vô số người, nhưng thực chất nó là bệnh gì?Đó là một loại bệnh thường gặp, xảy ra […]
“Người thực vật” là thế nào?
Trong bệnh viện, có lúc ta bắt gặp những bệnh nhân rất đặc biệt. Tuy họ mở to mắt, lúc nhìn lên tường, lúc nhìn trần nhà, có lúc nhìn người đi lại gần mình nhưng khi người khác gọi tên thì họ không có phản ứng gì. Khi ta đưa các vật nào đó […]
Thế nào là trạng thái thứ ba của cơ thể?
Mấy năm gần đây, trên các tạp chí, người ta thường đọc thấy nhà khoa học nổi tiếng nào đó qua đời, rất nhiều người tuổi còn chưa đến 50. Điều kiện chữa trị của họ rất tốt, tình trạng sức khỏe cũng không có bệnh gì đặc biệt, nhưng vì sao họ lại chết […]
Sốt cao có phải là xấu không?
Nhiệt độ cơ thể căn bản là cố định, thường ở mức 37 độ C. Khi chỉ số này vượt quá phạm vi bình thường thì gọi là “sốt”. Trước kia, nhiều người cho rằng sốt là không tốt. Vì khi lên cơn sốt, người ta cảm thấy khó chịu, tim đập nhanh, thở dốc, […]
Vì sao vào ngày nắng to có nhiều người ngộ nắng?
Mùa hè, dưới ánh nắng chói chang, nếu không được che mát, lại đi bộ, vận động hoặc làm việc một thời gian dài ngoài trời, bạn có thể đột nhiên bị ngã lăn ra, gọi là ngộ nắng.Vì sao lại ngộ nắng? Vì cơ thể con người từng giờ, từng phút đều sản sinh […]
Vì sao xuất hiện “phản ứng chênh lệch giờ”?
Những người đi xa để tham gia thi đấu, biểu diễn hoặc du lịch… thường đi máy bay đường dài, cơ thể hay xảy ra một vấn đề khiến người ta đau đầu, đó là “phản ứng chênh lệch giờ”. Sau khi đến chỗ mới, thường ban ngày họ cảm thấy mệt mỏi, lơ mơ […]
Vì sao có người “ngã nước”?
Trong cuộc sống thường ngày ta thường gặp trường hợp: người chuyển đến một vùng mới, vì môi trường địa lý đột nhiên thay đổi mà cảm thấy khẩu vị không hợp, mất ngủ, choáng đầu, uể oải, thậm chí người gầy đi, ỉa chảy, ngứa… Những hiện tượng này không phải do bệnh tật […]
Hiếu động ở trẻ có phải là chứng hành động lung tung không?
Có những trẻ em rất hiếu động, từ sáng đến tối ngoài thời gian ngủ ra thì hoạt động không ngừng. Do đó, nhiều bậc bố mẹ cảm thấy lo lắng, cho rằng con mình mắc bệnh động nhiều. Thực ra, trẻ em hiếu động là bẩm tính. Hiếu động không phải là chứng động […]