Một số nam nữ thanh niên rất thích đeo kính đen. Họ không phân biệt hoàn cảnh, thời gian, thời tiết, suốt ngày trên sống mũi vẫn gác cái kính đen. Điều đó rất có hại cho thị lực của họ.Vì sao việc thường xuyên đeo kính đen lại ảnh hưởng đến thị lực? Mắt […]
Vì sao có thể đeo kính sát tròng trong mắt?
Kính thông thường phải có gọng để đeo vào tai. Nhờ có kính mà người đeo cải thiện được thị lực, nhưng cũng có nhiều phiền phức. Ví dụ khi đi trong mưa tuyết thì phải luôn lau kính, nếu không kính sẽ mờ, nhìn không rõ. Hơn nữa, có một số người không thể […]
Vì sao việc tập cho mắt có thể giúp đề phòng cận thị?
Một đôi mắt bình thường vì sao dần dần lại biến thành cận thị? Nguyên nhân chủ yếu là bệnh nhân không dùng mắt hợp quy tắc vệ sinh. Nếu trong một thời gian dài, mắt luôn làm việc ở trạng thái quá căng thẳng, lâu ngày mắt sẽ bị cận thị. Luyện tập cho […]
Vì sao phải chớp mắt?
Mỗi người chúng ta, dù là già hay trẻ, nam hay nữ, trừ khi ngủ, còn hầu như từng phút đều chớp mắt. Người bình thường một phút chớp mắt khoảng 10 lần, mỗi lần 0,2-0,4 giây.Đừng cho rằng chớp mắt là việc nhỏ không đáng chú ý. Nó là phản xạ thần kinh mà […]
Vì sao có lúc ta nháy mắt liên tục?
Mí mắt ta có lúc vô cớ nháy liên hồi, khiến ta cảm thấy không thoải mái. Có người nói “nháy mắt trái là nháy tiền, nháy mắt phải là nháy họa”. Thực ra điều này hoàn toàn là mê tín.Mí mắt là “cửa ngõ” của con mắt, có tác dụng bảo vệ mắt. Trong […]
Vì sao thợ hàn phải che mặt nạ?
Khi đi qua chỗ hàn điện hoặc hàn hơi, bạn sẽ nhìn thấy ánh sáng lóe lên, tàn lửa bắn ra tung tóe. Chỉ cần đứng ở đó nhìn chăm chú trong 1-2 phút thì đến 6-10 giờ sau, mắt vẫn còn đau nhức, sợ ánh sáng, đỏ ngầu, khó mở, nước mắt chảy liên […]
Vì sao mắt không sợ lạnh?
Mùa đông, nếu đi ngoài đường, ta thường bị mũi đỏ bầm, tai đau, tay tê dại, nhưng con mắt tuy lộ ra ngoài lại không cảm thấy lạnh.Có phải vì mắt không có thần kinh cảm giác? Đương nhiên không phải thế. Trên thực tế, giác mạc là bộ phận nhạy cảm nhất trong […]
Vì sao có người thị lực yếu?
Có người thị lực rất kém, tuy nhìn bề ngoài, con mắt của họ trông vẫn bình thường; kết quả kiểm tra đáy mắt không có gì khác biệt.Khi ta ra đời, mắt chưa phát triển đầy đủ. Đến 3 tháng tuổi, đường kính trước và sau nhãn cầu mới đạt đến 23 mm, gần […]
Vì sao ánh sáng mạnh gây cận thị?
Con mắt là cơ quan rất kỳ diệu của cơ thể, có năng lực phân biệt cường độ ánh sáng, màu sắc, hình dạng, kích thước, độ xa gần của vật thể. Trong điều kiện bình thường, dù ánh sáng mạnh hay yếu, vật thể xa hay gần, nhãn cầu đều có sự điều tiết […]
Vì sao nhìn màu xanh nhiều có lợi cho mắt?
Các vật chung quanh muôn màu, muôn sắc, làm cho vạn vật tươi đẹp và rõ ràng, khiến cho con người nảy sinh tình cảm và hứng thú khác nhau.Màu tươi quá dễ khiến cho ta có cảm giác mệt mỏi, màu ảm đạm khiến cho ta cảm thấy nặng nề, màu đỏ và màu […]
Vì sao mắt người lại mọc phía trước mặt?
Nhiều người nghĩ, nếu mắt người mọc ở những chỗ khác trên cơ thể thì có lẽ sẽ hay hơn. Cách nói đó có đúng không? Các nhà khoa học đã giải đáp vấn đề này một cách tường tận như sau:Hai mắt của người mọc ở trên mặt là kết quả của cả một […]
Vì sao người ta ví mắt với máy ảnh?
Có người nói, hai mắt giống như hai máy ảnh đặt trên đầu, ví von như thế rất có lý. Bên ngoài nhãn cầu là tầng giác mạc không màu, trong suốt, giống như ống kính của máy ảnh. Do luôn được nước mắt bôi trơn nên nó thường ướt, không bị bụi che.Ở giữa […]
Vì sao lưỡi có thể biết được hương vị thức ăn?
Có người gọi đầu lưỡi là “máy nếm”. Quả đúng thế, các vị chua, cay, đắng, ngọt, bùi của thức ăn trước hết đều do lưỡi thưởng thức. Đầu lưỡi vì sao lại có thể phân biệt được hương vị? Bí mật là ở chỗ, trên mặt lưỡi có các “đài”.Đài là cơ quan cảm […]
Vì sao có người hay nghiến răng lúc ngủ?
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra nghiến răng. Như ta đã biết, khi ngủ, vỏ đại não ở trạng thái ức chế với nhiều mức độ khác nhau. Nếu vỏ đại não ức chế sâu, bạn sẽ ngủ ngon; nếu ức chế cạn, có thể có những bộ phận còn hoạt động.Ta chiêm bao […]
Vì sao có người chỉ nhai một bên hàm?
Bình thường, hai hàm răng vận động có tính đối xứng để răng trên và răng dưới phối hợp nghiền nát thức ăn. Trong quá trình nhai, thức ăn bị cắt, nghiền nhỏ và hòa lẫn với nước bọt tạo thành hồ lỏng để dễ nuốt và dễ tiêu hóa. Đồng thời, sự nhai cũng […]
Vì sao không nên dùng tăm xỉa răng?
Xỉa răng là thói quen không tốt. Răng của ta vốn sắp hàng ngay ngắn, kẽ hở giữa các chân răng đều được lợi và chân răng điền đầy. Người có hàm răng chỉnh tế thì giữa các răng sẽ không có khe hở. Một số người thường dùng tăm, cành cây nhỏ hoặc những […]
Vì sao răng có hình dạng khác nhau?
Bình thường, một người trưởng thành có 32 răng, được chia đều cho hàm trên và hàm dưới. Nếu quan sát kỹ ta sẽ thấy có răng dẹt, răng nhọn, lại có răng thân hơi tròn, đó là vì các loại răng đảm nhiệm những công việc khác nhau.Răng mọc ở chính giữa mặt trước […]
Vì sao người lại mọc răng hai lần?
Các cơ quan trong cơ thể chỉ sinh ra một lần, sau khi sinh ra thì không thay đổi nữa. Chỉ có răng mọc hai lần. Lần mọc đầu tiên gọi là răng sữa, gồm 20 cái, xuất hiện khi trẻ còn bú mẹ nên gọi là răng sữa. Chúng nhỏ và không bền. Răng […]
“Toán học mờ” có mơ hồ không?
Trong cuộc sống hằng ngày ta thường gặp nhiều khái niệm mơ hồ, ví như khi nấu cơm đổ nước nhiều hay ít, khi giặt quần áo thêm nhiều hay ít bột giặt. Các giới hạn ít nhiều này thật không rõ ràng, thật mơ hồ. Với kinh nghiệm người ta có thể phân định […]
Vì sao phương pháp thay thế dần ngày càng tỏ ra quan trọng?
Thế nào là phương pháp thay thế dần? Trước hết ta giải phương trình x2= 2. Thế chẳng phải nghiệm của phương trình là √2 sao? Không sai. Thế nhưng √2 bằng bao nhiêu, có thể biểu diễn bằng một số lẻ thập phân không?√2 là một số vô tỉ. Chúng ta hi vọng không […]