Mức sống của người dân ngày càng cao, nhu cầu của bản thân người tiêu dùng cũng tăng theo, vì vậy ngay cả với xà phòng, các công năng cũng ngày càng được chọn lựa để phục vụ các nhu cầu khác nhau và được thị trường hoan nghênh.Xà phòng giặt để tẩy rửa, giặt […]
Xà phòng giặt, xà phòng thơm, xà phòng y học có gì khác nhau?
Vào thời xa xưa người ta đã biết dùng quả bồ kết để giặt quần áo. Ở Châu Âu, thời xưa người ta đã biết dùng tro cây cỏ, mỡ sơn dương và nước để chế tạo một loại chất giặt tẩy. Đây là hình thức sơ khai của xà phòng.Ngày nay đã xuất hiện […]
Vì sao xà phòng lại tẩy sạch được các vết bẩn?
Trong các chất tẩy giặt thì xà phòng thuộc loại chất tẩy rửa được dùng sớm nhất, phạm vi sử dụng rộng, là vật liệu tẩy rửa có nhiều chủng loại nhất. Loại xà phòng mà chúng ta dùng thường ngày chủ yếu thuộc loại muối natri hoặc kali của các axit béo bậc cao, […]
Vì sao dấu ấn đỏ không bị nhạt màu?
Có những bức hoạ cổ hoặc do thời gian đã quá lâu, hoặc do bảo quản không tốt, màu sắc tờ giấy có thể thay đổi. Thế nhưng dấu ấn của tác giả đóng trên bức hoạ vẫn giữ nguyên màu đỏ tươi. Cho dù vết dấu ấn chỉ là mờ mờ hoặc rõ thì […]
Vì sao mực nho (mực tàu) lại khó mất màu?
Nếu bạn chụp ngọn nến đang cháy bằng một cốc sứ, lúc sau trên cốc sẽ xuất hiện một lớp màu đen. Người ta gọi đó là mồ hóng. Ở nông thôn, khi người ta đun bếp củi, lâu dần trên đáy nồi sẽ xuất hiện lớp mồ hóng màu đen, ngày càng dày.Thành phần […]
Vì sao không nên trộn hai loại mực khác nhau?
Nhiều người khi đổi loại mực thường rửa sạch bút trước khi hút mực mới. Vì người ta biết rằng khi trộn hai loại mực khác nhau thường xuất hiện kết tủa, thậm chí làm cho mực mất màu.Thông thường thì mực màu xanh đen là tanin – sắt (II) sunfat và loại phẩm màu […]
Vì sao khi viết chữ bằng mực xanh đen, màu xanh của nét chữ biến thành màu đen?
Khi bạn dùng mực xanh đen để viết chữ thì bạn sẽ thấy, lúc mới viết chữ có màu xanh, nhưng hôm sau sẽ chuyển từ màu xanh sang màu đen. Tại sao vậy? Đây là kết quả của một biến đổi hoá học. Thành phần chính của mực xanh đen là tanin – sắt […]
Vì sao giấy Tuyên lại đặc biệt phù hợp cho thư pháp Trung Quốc và hội hoạ?
Thư pháp Trung Quốc và hội hoạ là trong những tinh tuý về văn hoá truyền thống của người Trung Quốc. Ngoài sự khéo léo tinh vi của các nhà hội hoạ, thư pháp giấy Tuyên cũng đóng vai trò quan trọng.Vì sao giấy Tuyên lại đặc biệt phù hợp với thư pháp và hội […]
Vì sao giấy để lâu lại bị vàng?
Bạn đã hiểu rõ mọi điều về giấy chưa?Tiền thân của giấy là gỗ. Các đoạn gỗ đưa vào xưởng giấy sẽ được đưa vào máy nghiền, qua giai đoạn nấu, đánh nhão, tẩy tắng làm thành bột giấy. Sau đó qua máy xeo, ép gia nhiệt sấy khô cuối cùng ta được tờ giấy […]
Các chữ mạ vàng trên bìa sách có phải bằng vàng thật không?
Trên những quyển sách lớn đóng bìa cứng thường có các tiêu đề, tên sách được mạ vàng óng ánh, đẹp mắt. Trong các bao bì hàng hoá cũng thường thấy có những dòng chữ vàng óng ánh.Các chữ mạ vàng có thật bằng vàng không? Sự thực thì trừ một số rất ít các […]
Vì sao dùng phương pháp chiếu xạ lại có thể bảo vệ thực phẩm tươi?
Kỹ thuật bảo quản thực phẩm tươi, trong mấy chục năm trở lại đây đã có bước phát triển lớn, làm mọi người cảm thấy tiện lợi. Trong số nhiều phương pháp bảo quản, phương pháp chiếu tia phóng xạ là có hiệu quả cao, đặc biệt là giá thành thấp được nhiều người chú […]
Vì sao không nên dùng dầu đã rán để sử dụng lại nhiều lần?
Trong khi đun nấu ở gia đình, không ít người cho lượng lớn dầu để rán, chiên thực phẩm. Sau đó lại chắt riêng dầu đã qua chiên, rán còn dư để lần khác lại dùng xào nấu lại, dùng cách này có thể tiết kiệm dầu, nhưng theo quan điểm vệ sinh loại dầu […]
Vì sao không nên uống nước sôi đun lại?
Không nên uống nước lã là điều vệ sinh thường thức mà ai cũng biết, thế nhưng như thế cũng không có nghĩa mọi loại nước đun sôi đều nên uống. Thực ra có mấy loại nước đã đun sôi nhưng không nên uống, ví dụ nước đã đun sôi lâu trên bếp lò, nước […]
Vì sao thức ăn đóng hộp bảo quản được lâu?
Chúng ta thường thấy trong các siêu thị có bày bán nhiều loại thực phẩm đóng hộp; hoa quả, đậu, thịt, cá đóng hộp. Đó là thực phẩm đóng hộp không chỉ giữ được vị ngon, tiện dùng mà lại có thể bảo quản được lâu, có thể cung cấp cho người ta trong suốt […]
Vì sao gọi xenluloza là chất dinh dưỡng thứ bảy?
Mọi người đều biết sáu loại hợp chất trong thực vật: đường, chất béo, protein, vitamin, hợp chất vô cơ và nước, là sáu loại chất dinh dưỡng không thể thiếu được cho cơ thể người. Gần đây có nhiều nhà dinh dưỡng học đã quy xenluloza là loại “chất dinh dưỡng thứ bảy” cần […]
Vì sao mì chính lại ngọt như vậy?
Mì chính là một chất điều vị thường dùng. Đặc điểm của mì chính là có vị ngon ngọt. Khi xào rau, nấu canh, thêm một chút mì chính sẽ làm món xào, món canh ngon miệng hẳn.Vị ngọt của mì chính là do natri glutamat đem lại, axit glutamic là một trong các amino […]
Vì sao quả chưa chín vừa cứng, vừa chua lại vừa chát, nhưng quả chín lại vừa ngọt, vừa mềm, vừa thơm?
Trong cuộc sống, chắc bạn thấy nhiều loại quả có đặc điểm chung là: quả xanh vừa chua, vừa cứng, vừa chát. Thế nhưng quả chín lại vừa ngọt, vừa mềm vừa thơm, vì sao vậy? Nguyên do là khi quả chín đã xảy ra một loạt biến đổi hoá học.Trong quả xanh, các loại […]
Có phải đường là chất có vị ngọt lớn nhất không?
Người ta dùng độ ngọt để đo mức độ của một chất có vị ngọt. Tiêu chuẩn độ ngọt được xác định như sau: Quy định đường mía có vị ngọt là 100. Nếu một chất có cùng một nồng độ mà có độ ngọt gấp 5 lần đường mía thì độ ngọt của chất […]
Vì sao cam chua lại là thực phẩm có tính kiềm?
Nhiều người cho rằng, nước cam chua ắt phải là thực phẩm có tính axit. Thực ra theo hoá học thực phẩm, người ta gọi thực phẩm có tính axit hay kiềm không phải để chỉ thực phẩm bản thân có tính axit hay kiềm mà là chỉ việc, sau khi ăn thực phẩm vào […]
Làm thế nào biến đường đỏ thành đường trắng?
Đường trắng thường được gọi là đường mía vì được chế tạo từ nước ép cây mía. Ở một số nước xứ lạnh, đường trắng được chế tạo từ nước ép củ cải đường. Cho dù sản xuất từ mía hay củ cải đường, ban đầu đường sản xuất ra đều có màu đỏ do […]