Khi đi đường bằng chân trần, mỗi người sẽ để lại dấu chân. Ở giữa dấu chân bao giờ cũng có hình khuyết mặt trăng. Hình khuyết này là đường cong lòng bàn chân của mỗi người. Con người sở dĩ có thể đi trên đường gồ ghề được chính là nhờ tác dụng của […]
Cơ thể người
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới cơ thể người. Những gì liên quan tới các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể con người.
Vì sao ở người có tuổi, nhu cầu ngủ lại ít đi?
Trong cuộc sống, ta thấy người càng trẻ, thời gian cần ngủ càng dài, còn người càng lớn tuổi, thời gian cần ngủ càng ngắn. Trong trường hợp bình thường, trẻ em sơ sinh ngoài thời gian ăn là ngủ, còn người già mỗi ngày chỉ ngủ 5 – 6 giờ là không ngủ được […]
Vì sao có người chân nhiều mồ hôi?
Có một số người đi đường nhiều hoặc sau khi chạy bộ, mồ hôi chân ra nhiều, ướt đẫm tất và giày, mùi rất khó chịu. Các nguyên nhân bao gồm:– Có nhiều tuyến mồ hôi ở phần chân, thường liên quan với nhân tố di truyền.– Các dây thần kinh chi phối tuyến mồ […]
Có phải ngủ gối càng cao càng tốt không?
Con người dành 1/3 cuộc đời cho ngủ, mà giấc ngủ gắn liền với cái gối, cho nên cái gối có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe.Nếu tối ngủ không có gối thì vị trí đầu sẽ thấp hơn tim, máu chảy lên đầu tăng lên, dẫn đến các mạch máu não […]
Vì sao học sinh cấp 1-2 không nên đi giày cao gót?
Chân là nền tảng của cơ thể, nó không những phải gánh chịu trọng lượng toàn thân mà còn phải đi và nhảy. Giày là vật bảo vệ cho bàn chân, nó có tác dụng làm cho bước đi ổn định và giữ ấm bàn chân. Giày cao gót có thể tăng thêm đường nét […]
Vì sao chân bại liệt có loại cứng và loại mềm?
Chân bại liệt có hai loại hoàn toàn khác nhau. Một là chân bại liệt cứng; khi thân di động về phía trước, để đề phòng mũi chân đụng xuống đất, bệnh nhân buộc phải nhấc chân bại liệt cao lên và hơi khuỳnh ra phía ngoài, vẽ một vòng cung mới có thể đi […]
Vì sao tiếng nói từ máy ghi âm phát ra khác với tiếng nói của mình?
Chúng ta thường gặp hiện tượng thú vị sau: khi ta nói hoặc hát, ghi băng lại, cho dù máy ghi âm tốt bao nhiêu thì khi phát băng, âm thanh mà ta nghe được không hoàn toàn giống với tiếng nói của mình. Nhưng điều kỳ lạ là người khác nghe thì vẫn cảm […]
Vì sao hầu như không hề có tiếng nói giống nhau?
Khi ta nói hoặc hát, âm thanh do yết hầu phát ra, chính xác hơn là do thanh đới của yết hầu phát ra. Thanh đới là một tập hợp các lớp niêm mạc trong hầu, nó dai và có tính đàn hồi, giống như các dây đàn màu trắng bạc. Khi phát âm, dưới […]
Vì sao khi máy bay cất cánh hoặc hạ cánh, thính lực của hành khách biến đổi?
Những người từng đi máy bay thường có cảm giác sau: khi máy bay cất cánh và hạ cánh, lỗ tai như có vật gì nút chặt, những âm thanh chung quanh trở nên yếu hơn, nghe không rõ, đồng thời lỗ tai cảm thấy tức bí, có lúc còn đau. Nhưng sau khi máy […]
Ngoáy tai tốt hay không tốt?
Rất nhiều bạn nhỏ có thói quen ngoáy tai, thậm chí có lúc còn dùng cả que cứng cho vào lỗ tai ngoáy. Thực ra, ráy tai không có hại đối với sức khỏe con người, thậm chí còn có tác dụng bảo vệ tai là đằng khác.Dưới mặt da của cơ thể có nhiều […]
Vì sao khi nước vào tai thì không nghe rõ?
Khi bơi, nước rất dễ vào tai. Lúc đó, bạn sẽ cảm thấy nghe không rõ những âm thanh chung quanh. Bình thường, ta có thể nghe được âm thanh là nhờ hệ thống truyền âm của tai giữa chuyển âm thanh đó vào tai trong. Tai giữa gồm có màng nhĩ, xương búa và […]
Vì sao có người nói lắp?
Nói lắp thường đưa lại nhiều phiền phức và đau khổ. Có một số người nói lắp, khi nhìn thấy người khác đọc lưu loát hoặc nói rất hùng hồn, còn bản thân lắp ba lắp bắp không nói rõ được ý tứ của mình thì trong lòng cảm thấy bị ức chế. Đặc biệt, […]
Có dấu hiệu báo trước bệnh cận thị không?
Trước khi thị lực suy giảm, mắt sẽ có một số triệu chứng dự báo nào đó. Những tín hiệu này rất quan trọng, vì nó nhắc nhở chúng ta cần sớm có biện pháp đề phòng.Tín hiệu quan trọng nhất trước khi có bệnh cận thị là cảm giác mệt mỏi. Nhiều học sinh […]
Người câm có nhất định là điếc không?
Người điếc không nhất định là câm, nhưng người câm hầu như đều là điếc. Rất nhiều người tai không nghe thấy người khác nói, nhưng tự mình nói lên lại rất rõ giống như người khác cũng là người điếc vậy. Còn người câm thì không như thế, trừ khi anh ta đang nói […]
Vì sao nông dân ở miền núi cũng bị bệnh cận thị?
Cận thị là tình trạng ánh sáng song song từ xa đến không tập trung thành ảnh trên võng mạc, ảnh sẽ nằm phía trước võng mạc. Do đó, bệnh nhân nhìn đồ vật ở xa thấy mờ, không rõ. Tuy nhiên, ánh sáng ở cự ly gần tương đối phân tán nên có thể […]
Vì sao tuổi càng cao càng sợ lạnh?
Cuối mùa thu, khi thanh niên còn mặc áo sơ mi thì người già đã phải mặc áo len. Đến mùa đông, người già càng sợ lạnh; tuổi càng cao càng sợ lạnh.Ở người già, mức độ hấp thu, đào thải giảm yếu rõ rệt so với tuổi trẻ. Do đó, công năng sinh nhiệt […]
Vì sao mắt một số người bị “tán quang”?
Người bị tán quang nhìn vật gì cũng mơ hồ không rõ. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do độ cong của giác mạc biến đổi. Giác mạc là ô cửa ở phía trước nhãn cầu, nó không những phải trong suốt, trơn tru mà còn phải có hình bán cầu hoàn chỉnh. Công […]
Vì sao ta có cảm giác nóng và lạnh?
Ngày đông tháng chạp, gió bắc lùa từng cơn khiến cho ta có cảm giác lạnh buốt. Ngày hè oi bức, cho dù chỉ mặc áo lót mong manh, ta vẫn cảm thấy nóng. Vì sao vậy?Các nhà khoa học giải thích rằng, trong da có một lượng lớn các cơ quan cảm thụ về […]
Vì sao sáng ngủ dậy hay có dử mắt?
Buổi sáng ngủ dậy, nếu soi gương, ta sẽ thấy khóe mắt gần sống mũi có một ít dử, khi nhiều khi ít. Dù buổi tối trước khi đi ngủ, ta đã rửa mặt rất sạch, khi ngủ mắt nhắm, không có bụi rơi vào thì sáng dậy vẫn có dử mắt. Vậy dử mắt […]
Vì sao từ trên cao nhìn xuống, ta cảm thấy hồi hộp và tay chân yếu đi?
Khi xem người biểu diễn “tiếp xúc với điện”, ta liền tránh ra. Khi trong lòng nghĩ đến những chuyện vui trước đây, ta bỗng sung sướng cười lên; khi nhìn thấy mây đen đầy trời ta biết được trời sắp mưa; khi nhìn thấy dấu chân trên mặt đất ta biết rằng có người […]