Mỗi người chúng ta, dù là già hay trẻ, nam hay nữ, trừ khi ngủ, còn hầu như từng phút đều chớp mắt. Người bình thường một phút chớp mắt khoảng 10 lần, mỗi lần 0,2-0,4 giây.Đừng cho rằng chớp mắt là việc nhỏ không đáng chú ý. Nó là phản xạ thần kinh mà […]
Cơ thể người
Hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan tới cơ thể người. Những gì liên quan tới các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể con người.
Vì sao việc tập cho mắt có thể giúp đề phòng cận thị?
Một đôi mắt bình thường vì sao dần dần lại biến thành cận thị? Nguyên nhân chủ yếu là bệnh nhân không dùng mắt hợp quy tắc vệ sinh. Nếu trong một thời gian dài, mắt luôn làm việc ở trạng thái quá căng thẳng, lâu ngày mắt sẽ bị cận thị. Luyện tập cho […]
Vì sao người lại mọc răng hai lần?
Các cơ quan trong cơ thể chỉ sinh ra một lần, sau khi sinh ra thì không thay đổi nữa. Chỉ có răng mọc hai lần. Lần mọc đầu tiên gọi là răng sữa, gồm 20 cái, xuất hiện khi trẻ còn bú mẹ nên gọi là răng sữa. Chúng nhỏ và không bền. Răng […]
Vì sao có thể đeo kính sát tròng trong mắt?
Kính thông thường phải có gọng để đeo vào tai. Nhờ có kính mà người đeo cải thiện được thị lực, nhưng cũng có nhiều phiền phức. Ví dụ khi đi trong mưa tuyết thì phải luôn lau kính, nếu không kính sẽ mờ, nhìn không rõ. Hơn nữa, có một số người không thể […]
Vì sao răng có hình dạng khác nhau?
Bình thường, một người trưởng thành có 32 răng, được chia đều cho hàm trên và hàm dưới. Nếu quan sát kỹ ta sẽ thấy có răng dẹt, răng nhọn, lại có răng thân hơi tròn, đó là vì các loại răng đảm nhiệm những công việc khác nhau.Răng mọc ở chính giữa mặt trước […]
Vì sao khi đeo kính đen phải chú ý đến thời gian, địa điểm?
Một số nam nữ thanh niên rất thích đeo kính đen. Họ không phân biệt hoàn cảnh, thời gian, thời tiết, suốt ngày trên sống mũi vẫn gác cái kính đen. Điều đó rất có hại cho thị lực của họ.Vì sao việc thường xuyên đeo kính đen lại ảnh hưởng đến thị lực? Mắt […]
Răng có phải là một “mẫu xương” đặc không?
“Bộ phận cứng nhất trong cơ thể là răng. Mới nhìn qua, răng giống như một mẩu xương đặc, nhưng thực ra kết cấu của nó không đơn giản như thế.Nhìn bề ngoài, răng có thể phân thành ba bộ phận: phần lộ ra ngoài lợi là thân răng, phần cắm chặt trong xương hàm […]
Vì sao nói nước bọt vô cùng quý báu?
“Miệng của người luôn nhuận ướt, đó là nhờ nước bọt không ngừng được tiết ra. Đặc biệt khi đói, nếu nhìn thấy thức ăn thì nước bọt tiết ra càng nhanh. Vậy tác dụng của nước bọt có phải là chỉ làm trơn khoang miệng? Không phải, công năng của nó đa dạng hơn […]
Vì sao lưỡi, môi khi bị răng cắn sẽ lành mau hơn những chỗ khác?
“Tục ngữ nói: “”Răng và lưỡi cũng có lúc đánh nhau””; quả đúng như thế. Có người khi ăn vì không cẩn thận mà lưỡi và môi bị răng cắn giập. Nhưng không vì thế mà người ta cảm thấy lo lắng, bởi vì vết thương này khỏi rất nhanh. Đó là vì nước bọt […]
Trong cơ thể có “dầu bôi trơn” không?
“Trong nhà máy, máy móc thường phải cho dầu bôi trơn để giảm nhẹ ma sát khi vận hành. Thực ra, cơ thể người cũng là “”một bộ máy lớn””. Các cơ quan không ngừng vận động. Để bảo đảm cho chúng không bị mài mòn, cơ thể cũng tiết ra một số chất “”bôi […]
Lá lách có những ích lợi gì?
“Lá lách nằm ở bên phải phía trên bụng, màu đỏ thẫm. Khi thai nhi còn trong bụng mẹ, nó là “”nhà máy”” độc nhất vô nhị tạo ra huyết cho thai nhi. Sau khi trẻ ra đời, bộ xương dần dần lớn lên, tủy trong xương sẽ là “”nhà máy tạo huyết””, chức năng […]
Vì sao người ta lại đánh rắm?
“Đánh rắm là kết quả của quá trình đường ruột bài tiết các chất khí qua hậu môn. Vậy các chất khí trong cơ thể từ đầu mà có?Khi ta ăn cơm, uống nước, không khí lẫn trong thực phẩm và đồ uống sẽ đi xuống dạ dày và đường ruột. Ngoài ra, hàng trăm […]
Nước tiểu được hình thành như thế nào?
“Trong điều kiện bình thường, nếu ta uống nước nhiều thì đi tiểu nhiều, uống ít đi tiểu ít. Mới nghe qua, tưởng như nước vào cơ thể sẽ biến thành nước tiểu một cách rất đơn giản. Thực ra, nó phải trải qua các quá trình biến đổi trung gian rất phức tạp ở […]
Vì sao không nên nín đại, tiểu tiện?
“Nước tiểu của người được trữ lại trong bàng quang. Khi tích tụ đến một lượng nhất định, bàng quang sẽ căng lên, điều này được các dây thần kinh truyền lên đại não, khiến ta có cảm giác buồn đi tiểu. Việc nín tiểu tiện không những gây khó chịu mà còn khiến cho […]
Vì sao canh thịt không cho muối thì không ngọt?
“Nấu ăn phải cho muối là lẽ đương nhiên. Đó không chỉ là nhu cầu của sinh lý cơ thể mà còn là nhu cầu của khẩu vị. Bát canh không có muối sẽ nhạt, vô vị, khi cho thêm một tí muối thì như gấm được thêu hoa, hương vị trở nên thơm ngọt. […]
Gan có tác dụng gì?
“Nếu cơ thể là một xí nghiệp hóa chất liên hợp thì gan là nhà máy hóa chất quan trọng nhất. Bởi vì khi vận động, con người phải tiêu phí nhiều năng lượng; khi ăn, cần phải có các loại dịch tiêu hóa; khi đọc sách hay viết, phải có một số vitamin để […]
Vì sao trẻ em không nên uống rượu?
“Có người lớn vì vui đùa hoặc muốn nuôi dạy trẻ thành người có khí chất hảo hán nên thường cho trẻ em uống rượu. Nhiều em vì tò mò cũng cầm cốc lên uống. Điều này vô cùng có hại.Các cơ quan của trẻ đều còn non nớt, đặc biệt là hệ thống tiêu […]
Vì sao người say rượu đi xiêu vẹo?
“Nếu bạn nhìn thấy một người đi lang thang, lảo đảo, miệng đầy hơi rượu thì chắc chắn đó là người say rượu. Vì sao khi say rượu, người ta bước đi không vững?Các nhà khoa học giải thích rằng, khi bạn bị xô đẩy đột ngột, thân thể sẽ mất thăng bằng, bản năng […]
Vì sao có người dễ say rượu, có người khó say?
“Sau khi uống rượu, từng người có những biểu hiện khác nhau. Người tửu lượng ít chỉ cần uống mấy ngụm là mặt đỏ bừng, thậm chí choáng đầu, tim đập nhanh, khó chịu. Còn người tửu lượng khá khi mới uống ít mặt chưa biến sắc, uống đến say mặt mới tím tái. Vậy […]
Vì sao thức ăn rán lại khó tiêu?
“Thức ăn rán thơm, giòn, hợp khẩu vị nhưng khó tiêu hóa. Việc ăn quá nhiều một lúc hoặc ăn quá nhanh sẽ ảnh hưởng không lợi đối với dạ dày. Vì sao lại như thế?Như ta đã biết, sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn là một quá trình rất phức tạp. Trong […]