Sự phân bố nguồn nước trong không gian và sự phân bố đó không hài hòa với tốc độ phát triển kinh tế xã hội là điều xảy ra phổ biến trên thế giới. Ở Trung Quốc, việc thiếu nước của sông Hoàng Hà đang được các giới trong xã hội ngày càng quan tâm. […]
Vì sao Thượng Hải liền sông kề biển cũng thiếu nước?
Thượng Hải nhờ nước mà sinh ra, nhờ nước mà hưng thịnh, hầu như không có nguy cơ thiếu nước. Nhưng ngày nay, thành phố khổng lồ này ngày càng bị vấn đề thiếu nước sạch gây khó khăn. Hiện nay Thượng Hải đã bị các Bộ, ngành liên quan của quốc gia xác định […]
Vì sao nói Trung Quốc là quốc gia thiếu nước?
Ngày nay trên thế giới có hơn 100 quốc gia thiếu nước, trong đó bao gồm cả Trung Quốc. Tổng lượng nguồn nước Trung Quốc không ít, xếp thứ 6 trên thế giới, nhưng chia bình quân đầu người thì rất ít, chỉ xếp thứ 109.Theo thống kê trong số 660 thành phố của Trung […]
Vì sao phải cảnh báo nguy cơ nước ngọt có tính toàn cầu?
Theo điều tra năm 1995 của Tổ chức Nông lương thực Liên hợp quốc, hiện nay lượng nước ngọt hàng năm thế giới dùng là 4.130 tỉ m3. Vì dân số tăng nhanh, cuối thế kỉ XX này lượng nước sạch bình quân cung cấp cho mỗi người sẽ giảm đi 24%. Hàng năm mỗi […]
Vì sao nói nước ngọt là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí báu?
Thế giới mà chúng ta sinh sống khắp nơi đều có sông ngòi, hồ biển, nước mưa và băng tuyết… Hễ mở vòi nước ra là đã có nước sạch. Nước tồn tại ở khắp nơi và bất cứ giờ nào. Song trong đó nước ngọt là nguồn tài nguyên vô cùng quí báu của […]
Vì sao tóc cũng có thể dùng để đo lường ô nhiễm môi trường?
Napoleon, nhân vật làm mưa làm gió ở Châu Âu thế kỉ XIX đã mất năm 1821. Cái chết của ông vì có nhiều lời đồn đại nên đã trở thành một bí mật trong lịch sử. Sau khí Napoleon chết 150 năm, một nguồn tin đã gây sự chú ý mạnh mẽ cho cả […]
Vì sao nói thực vật là người lính giám sát và đo lường ô nhiễm môi trường?
Hơn 50 năm trước trong cánh rừng cam và bưởi ở bang California Mỹ, trên lá xuất hiện nhiều đốm bệnh kì lạ. Về sau lá biến thành màu vàng và rụng, khiến cho rất nhiều cam và bưởi bị chết. Các chuyên gia sau khi phân tích đã tìm thấy nguyên nhân là khí […]
Vì sao nói cây mía là vệ sĩ bảo vệ môi trường?
Mía ngoài việc hấp thụ một số khoáng chất trong đất, chủ yếu là hấp thụ khí CO2 trong không khí. Mía hàng ngày có thể hấp thụ một lượng khí CO2 cao gấp đôi so với cây lúa, hơn nữa nó có thể hấp thụ CO2 ở nồng độ cao. Khí CO2 trong không […]
Vì sao cây ngân hoa có thể làm sạch không khí?
Cây ngân hoa đẹp đẽ nguyên là loài cây xanh quanh năm. Dáng cây đẹp, lá bạc màu xám đung đưa trước gió, màu bạc lấp lánh trông rất vui mắt. Cây ngân hoa vốn gốc ở Australia, những năm 20 của thế kỉ XX, Trung Quốc nhập giống trồng. Ngày nay cây ngân hoa […]
Vì sao lá cây có đốm?
Nếu bạn quan sát kĩ những cây xung quanh sẽ phát hiện thấy hiện tượng kì lạ: đó là lá của một số loài cây có đốm màu vàng, màu nâu, thậm chí là màu đen to nhỏ khác nhau. Vì sao lá cây lại có đốm như vậy?Kết quả nghiên cứu của các nhà […]
Vì sao nói bụi bay lơ lửng gây hại lớn hơn bụi lắng?
Bụi lơ lửng và bụi lắng đều là các hạt bụi trong không khí. Bụi trong không khí có thể phân thành bụi cấp I và bụi cấp II. Bụi cấp I là những nguồn ô nhiễm tự nhiên và nguồn ô nhiễm do con người gây ra trong không khí. Bụi cấp II là […]
Vì sao núi lửa gây ô nhiễm có tính toàn cầu?
Núi lửa Shenheilon vùng Đông Bắc Mỹ đã từng làm cho báo chí, Đài phát thanh và Đài truyền hình trên thế giới tranh nhau đưa tin. Vì sao các nước khác lại quan tâm đến hoạt động của núi lửa ở Mỹ như vậy? Nguyên nhân đương nhiên rất nhiều, nhưng ở góc độ […]
Thế nào là ô nhiễm mùi thối?
Mùi thối là mùi khó ngửi, gây cho người ta cảm giác khó chịu. Nước cống, nhà vệ sinh công cộng, các bãi rác đều phát ra mùi hôi thối, khuếch tán vào không khí thành phố. Mùi này gây nên sự ô nhiễm gọi là ô nhiễm mùi thối?Khí thối có nhiều loại, thường […]
Vì sao phát sinh hiện tượng Enninô?
Bờ Đông Nam biển Thái Bình Dương, tức là miền duyên hải phía tây các nước Ecuado, Pêru, v.v.. Ở Nam Mỹ, dòng hải lưu mạnh Milo nổi tiếng chảy từ nam sang bắc qua vùng này gặp dòng hải lưu ấm ở đường xích đạo, hình thành ngư trường Milo nổi tiếng trên thế […]
Vì sao nhiệt độ trong thành phố cao hơn ngoại ô?
Mùa hè trong thành phố khí hậu nóng bức, nhưng ra ngoại ô người ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu hơn nhiều. Các số liệu thống kê khí tượng chứng tỏ: khí hậu thành phố mùa hè cao hơn ở ngoại ô. Ví dụ ở Thượng Hải, từ 1961-1990, vùng Long Hoa trong thành […]
Trái Đất ấm lên có ảnh hưởng gì đến môi trường của con người?
Hàm lượng khí CO2 trong không khí ở dưới mức độ nhất định có thể khiến cho Trái Đất duy trì được nhiệt độ thích hợp. Nếu trong không khí không có khí CO2 thì nhiệt độ bình quân toàn cầu chỉ khoảng -15oC, Trái Đất sẽ ở trong môi trường băng giá. Nếu hàm […]
Nhiệt độ trên Trái Đất vì sao lại nóng lên?
Sự biến đổi khí hậu trên Trái Đất có liên quan đến cuộc sống của con người. Các nhà khoa học thông qua nghiên cứu và đo đạc nhiệt độ phát hiện thấy: hơn 100 năm nay, nhiệt độ bình quân trên Trái Đất tăng cao lên 0,5oC – 0,6oC và làm cho xu thế […]
Lợi dụng biển để giảm thấp hiệu ứng nhà kính như thế nào?
Biển là khu vực vô cùng kì diệu. Chúng ta hiểu biết về biển còn rất ít. Cách đây không lâu các nhà khoa học phát hiện ra rằng: biển có thể giúp chúng ta giải quyết vấn đề hiệu ứng nhà kính. Thực chất của vấn đề là thế nào? Nguyên nhân hiệu ứng […]
Thế nào là hiệu ứng nhà kính?
Mùa đông ở phương Bắc đất đông giá, cây cỏ tiêu điều, nhưng ở trong nhà kính lại ấm áp như mùa xuân, cây dưa đầy quả, rau cỏ tốt tươi, quang cảnh tràn đầy sức sống. Nguyên nhân vì sao? Là do thủy tinh có tính chất vô cùng đặc biệt. Chúng có thể […]
Vì sao phải bảo vệ tầng ôzôn?
Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất. Ở tầng bình lưu cách mặt đất 10 – 50 km, tia tử ngoại trong ánh nắng khiến cho một phân tử oxi phân giải thành hai nguyên tử, trong đó một nguyên tử oxi lại kết hợp với một phân tử oxi hình thành phân tử […]