“Thực phẩm mà ta ăn vào trước hết phải qua miệng và thực quản, sau đó đi vào dạ dày – bộ phận lớn nhất của đường tiêu hóa. Dạ dày giống như một cái túi, là một trong những cơ quan chủ yếu để tiêu hóa thức ăn. Nó co bóp để nghiền nát […]
Thực phẩm ta ăn vào biến đi đâu?
“Hơn 300 năm trước, giáo sư Sankerfreise người Italy đã làm một thí nghiệm rất lạ nhưng cũng rất thú vị: Ông treo một chiếc ghế vào đầu một cán cân rất lớn. Suốt ngày ông ngồi trên ghế và chốc chốc lại ghi trọng lượng của mình. Ông phát hiện thấy thời gian ngồi […]
Vì sao ta hít vào khí ôxy nhưng lại thở ra khí CO2?
“Người ta khi còn sống thì một giây cũng không ngừng thở. Không khí thở vào chứa nhiều khí ôxy, nhưng khi thở ra thì phần lớn là khí CO2. Nguyên là trong cơ thể có một cơ quan chuyên đảm nhiệm việc trao đổi khí, đó chính là phổi. Khí ôxy thở vào sẽ […]
Sách “Nguyên lí hình học” được đưa vào Trung Quốc như thế nào?
“Vào năm 332 trước Công nguyên, quốc vương Maxeđoan Alexandre đại đế chính phục Ai Cập và đã xây dựng thành phố lớn Alexandria trên cửa sông Nin. Thành phố này phát triển nhanh chóng trở thành trung tâm học thuật quan trọng.Vào khoảng 300 năm trước Công Nguyên, đông đảo các học giả tập […]
“Cửu chương toán thuật” (“Sách toán chín chương”) là bộ sách như thế nào?
““Cửu chương toán thuật” (“Sách toán chín chương”) là bộ sách toán cổ của Trung Quốc. Bộ sách ra đời vào đầu nhà Đông Hán (khoảng từ năm 50 – 100 sau Công nguyên). Bộ sách này dựa vào cơ sở của sách toán từ đời nhà Tần còn truyền lại, được sửa chữa và […]
Vì sao hãy còn ít các nhà toán học nữ?
“Từ khi xã hội loài người chuyển từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ, các nước trên thế giới thịnh hành tâm lí “nam giới là cao quí, nữ giới là thấp hèn”, “trọng nam khinh nữ”. Người phụ nữ không có địa vị cao trong xã hội, do đó có ít […]
Vì sao trong số các nhà khoa học nhận giải thưởng Nobel có nhiều người là nhà toán học?
“Các nhà khoa học nhận được giải thưởng Nobel thuộc nhiều lĩnh vực: Vật lí, hoá học, y học, kinh tế học v.v.. thế nhưng không có giải Nobel cho toán học. Lí do tại sao thì cho đến nay người ta vẫn chưa biết. Có người dự đoán Nobel cho rằng toán học và […]
Vì sao môn toán được tất cả các nước trên thế giới chọn làm môn học chính ở bậc phổ thông?
“Trong chương trình học của bậc học phổ thông, toán, văn và ngoại ngữ được xem là ba môn học chính. Trong các năm học từ cấp một đến cấp ba, năm nào cũng có môn toán. Vì sao ở tất cả các nước, môn toán được xem là môn học chính ở các năm […]
Cuộc thi toán ra đời từ bao giờ ?
“Những người yêu thích toán học đều biết các cuộc thi toán học. Thế nhưng các bạn có biết các cuộc thi toán bắt đầu từ bao giờ không?Ở Trung Quốc các cuộc thi toán bắt đầu từ năm 1956. Bấy giờ chính là lúc bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ […]
Giải thưởng quốc tế về toán học là gì?
“Nobel là giải thưởng khoa học kĩ thuật quốc tế danh vọng lớn nhất thế giới. Đây là giải thưởng được Nobel, nhà hoá học lừng danh đem một phần di sản của mình làm vốn để thiết lập giải. Các hạng mục của giải Nobel không ít, bao gồm nhiều ngành: Vật lí, hoá […]
Xuất xứ của kí hiệu bốn phép tính số học +, -, x, ÷ và dấu = ở đâu?
“Mọi người đều rất quen thuộc với bốn phép tính số học và dấu bằng. Thế bạn có biết lai lịch của các kí hiệu này không?Vào thời xa xưa, ở Hy Lạp và ấn Độ người ta thường viết các số ở cạnh nhau để biểu diễn phép cộng. Ví dụ như 3 + […]
Vì sao mua cổ phần đầu tư độ mạo hiểm thấp hơn mua cổ phiếu?
“Từ khi nền kinh tế thị trường bắt đầu phát triển, việc lưu thông tiền tệ trong nước không ngừng xáo động, tăng trưởng. Tầng lớp thị dân ở các thành phố tìm mọi cách đầu tư nhằm mục đích ngày thêm giàu có. Con đường đầu tư ngày càng nhiều, càng xuất hiện nhiều […]
Cách tính tiền lãi gửi tiết kiệm?
“Ở nhiều nước có hình thức gửi tiết kiệm lấy gọn. Theo hình thức gửi tiền này, người gửi sẽ hàng tháng đến ngân hàng gửi một số tiền theo định mức. Sau một thời gian quy định chọn trước người gửi tiền sẽ đến ngân hàng nhận một lần cả gốc lẫn lãi. Đó […]
Tại sao máy tính lại có thể nói?
“Nếu ta lắp cho máy tính một card âm thanh cùng một hệ thống hợp thành ngữ âm và nhận biết lời nói thì cũng như là lắp cho cho máy cái miệng và cái tai nhân tạo. Máy tính sẽ có thể nói, có thể nghe được rồi.Máy tính biết nói đó là kết […]
Tại sao máy tính có thể nghe được?
“Khi bạn ngồi trước máy tính và gõ lần lượt các kí tự vào máy thì bạn có thể sẽ có cảm giác là đang đối thoại với người câm.Ngày nay, một kiểu máy tính điều khiển bằng âm thanh hoàn toàn mới đã bước vào đời sống con người. Ví dụ khi một tổng […]
Tại sao máy tính có thể nhìn?
“Thiên nhiên trong mắt con người là thế giới tươi đẹp với đủ sắc màu. Con người có thể cảm nhận hình ảnh của cảnh vật xung quanh bằng mắt, còn có thể hiểu và phân tích được hàm nghĩa của những hình ảnh này dựa theo kinh nghiệm xưa kia. Giờ đây máy tính […]
Tại sao máy tính lại có thể phiên dịch được?
“Phiên dịch là một quá trình chuyển một ngôn ngữ này thành một ngôn ngữ khác. Phiên dịch máy tính còn gọi là dịch máy là cách sử dụng máy tính mô phỏng hoạt động phiên dịch của người thực hiện tự động hóa phiên dịch. Nó là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng […]
Tại sao máy tính có thể chơi đùa với bạn được?
“Nói tới việc chơi đùa chắc có một số bạn học sinh sẽ rất hứng khởi. Nhưng trò chơi ưa chuộng nhất chắc vẫn là trò chơi điện tử. Bạn biết đấy, trò chơi điện tử trên máy tính rất phong phú, nào là trên trời, dưới đất, con người, động vật, yêu quái, thời […]
Vì sao gốm kim loại có thể bền với nhiệt độ cao?
“Trong thời đại sản xuất phát triển với tốc độ nhảy vọt ngày càng đòi hỏi tăng cường tốc độ. Ô tô chạy đua và vượt xe ngựa; xe lửa lại vượt ô tô, máy bay lại vượt qua xe lửa; tên lửa lại vượt qua máy bay.Ô tô chạy bằng động cơ đốt trong, […]
Có thể dùng gốm để thay thế gang thép được không?
“Từ xưa đến nay kim loại là vật liệu hàng đầu, đặc biệt gang thép, có phạm vi sử dụng hết sức rộng rãi. Tuy gang thép có nhiều ưu điểm nhưng cũng có không ít nhược điểm: Dễ bị ăn mòn, không chịu được nhiệt độ cao, không đủ cứng, dẫn nhiệt. Điều đáng […]