“Trong “Tây du ký”, thiên cung được miêu tả thành nơi cực lạc, ở đó có cây đào trường thọ và các loài hoa thơm quả ngon, kì lạ khác. Nhưng đó chỉ là nguyện vọng tốt đẹp của con người, khoa học ngày nay đã chứng minh trên các hành tinh xung quanh Mặt […]
Ở vùng Nam Cực, Bắc Cực có cây sống không?
“Trên Trái Đất, vùng cách xích đạo về phía Nam 66,5o trở đi là vùng Nam Cực, cách xích đạo về phía Bắc 66,5o trở đi là vùng Bắc Cực. Nam Cực là một vùng đất rộng lớn, con người gọi là Châu Nam Cực, bề mặt ở đây bị bao phủ bởi một lớp […]
Loài hoa nào lớn nhất, loài hoa nào nhỏ nhất trên thế giới?
“Ở vùng rừng nhiệt đới Sumatra có một loại cây kí sinh gọi là đại hoa thảo đường sống kí sinh trên rễ của thực vật khác, loại cây này rất đặc biệt, không có thân, cũng không có lá, một đời chỉ ra một bông hoa, nhưng đóa hoa này rất to, đường kính […]
Tại sao kiến không bị lạc đường?
“Loài kiến sống cuộc sống theo đàn, chúng đều có “”nhà”” của chính mình. Vào thời tiết nắng ấm, chúng thường phải ra ngoài tìm kiếm thức ăn, có khi phải đi đường rất xa. Từ nơi rất xa lại tìm về được “”nhà”” của chính mình, thật không phải là một chuyện đơn giản, […]
Tại sao nói kiến quân ăn thịt là một trong những động vật đáng sợ nhất?
“Con kiến bé nhỏ trong vương quốc động vật là kẻ yếu, nhưng kiến quân ăn thịt trong họ nhà kiến thì lại đáng sợ hơn mãnh thú như sư tử, hổ… Tại sao chúng lại có uy lực lớn như vậy?Điểm đáng sợ của kiến quân ăn thịt là chúng rất hiếu chiến, khi […]
Tại sao quần áo để trong tủ lại sinh ra sâu?
“Cuối xuân đầu hạ khí hậu mỗi ngày một tăng cao thì quần áo cũng phải thay đổi theo mùa, áo len và đồ len dạ phải chui vào tủ “”nghỉ ngơi”” rồi, mãi đến cuối thu đầu đông thì chúng mới được đem ra dùng lại.Quần áo ở trong tủ, nếu như cất giữ […]
Tại sao tằm lại thích ăn lá dâu nhất?
“Cách đây khoảng 18 triệu năm, trên Trái Đất đã có một loài thực vật là cây dâu. Cây dâu vốn sinh trưởng ở khu vực nóng ẩm, là loài cây xanh quanh năm, sau khi đến với vùng ôn đới mới dần dần trở thành loài cây rụng lá. Cây dâu là loại cây […]
Tại sao chỗ da bị sâu róm đốt lại vừa đau vừa ngứa?
“Khi bạn đi bộ trong rừng cây, hoặc đi chơi trong công viên, có lúc bỗng nhiên bị sâu róm đốt, thì bạn sẽ cảm thấy chỗ bị đốt vừa đau vừa ngứa, rất khó chịu. Có người rất nhạy cảm đối với sâu róm, nếu tay bị sâu róm đốt thì cả cánh tay […]
Đường sắt leo núi có điểm gì đặc biệt?
“Đường sắt là một hình thức giao thông trên bộ được sử dụng rộng rãi nhất, nó có thể vượt qua sông bằng cầu lớn, cũng có thể vượt qua núi cao bằng đường hầm. Tuy nhiên, nếu mọi người muốn leo lên núi cao, thì chỉ có thể leo trèo bằng chân, hoặc là […]
Đường sắt siêu dài không có khe nối khác với đường sắt thông thường như thế nào?
“Trước kia mỗi lần đi tàu hoả, ta thường cảm thấy đoàn tàu không những rung động, toa tàu không ngừng va đập với đường ray, phát ra tiếng kêu “”cắc cụp”” nghe thật khó chịu. Hiện nay đi tàu, có lúc cảm thấy tàu chạy rất êm, lâu lâu mới nghe thấy tiếng va […]
Tại sao các đoạn cong ở đường sắt thì tàu chạy không an toàn, còn trên đường cao tốc thì chạy xe lại an toàn?
“Đường cao tốc rộng lớn, phẳng phiu, có đủ những điều kiện tốt cho xe chạy, tuy nhiên, khi chạy trên đường cao tốc quá thẳng tắp, quá bằng phẳng, âm điệu của động cơ ô tô đều không đổi, nên chạy lâu như vậy, người lái xe vì thiếu sự kích thích của thính […]
Có phải đường ray tàu hỏa chỉ có một khổ?
“Chúng ta biết rằng, tàu hoả chạy trên hai đường ray bằng thép song song nhau. Vì khoảng cách giữa hai bánh xe đối diện nhau ở hai bên toa tàu là cố định, do đó khoảng cách thẳng góc – khoảng cách giữa hai thanh ray, hay chiều rộng đường tàu, cũng cố định […]
Tại sao các thanh ray đường sắt đều phải làm theo hình chữ I?
“Tàu hoả chạy trên đường ray bằng thép đặt song song với nhau, ở phía dưới đường ray cứ cách một khoảng nhất định lại đặt một thanh tà vẹt gỗ to, vuông vắn, điều đó khiến cho nền đường có thể chịu được áp lực rất lớn.Không biết bạn có để ý các thanh […]
Vì sao đất đai có thể làm sạch ô nhiễm?
“Con người trong quá trình sản xuất và những hoạt động khác đã sản sinh ra các chất gây ô nhiễm. Những chất này thâm nhập vào trong đất và tích lũy đến một mức độ nhất định sẽ gây nên ô nhiễm đất.Mỗi hệ thống sinh thái đều có khả năng tự làm sạch […]
Vì sao phải xây dựng hệ thống rừng bảo hộ “Tam Bắc”?
“Vạn lí trường thành là một kì tích lớn trong lịch sử văn minh nhân loại. Trong tương lai không xa, một bức “Vạn lí trường thành xanh” sẽ sừng sững mọc lên trên miền đất rộng mênh mông của Trung Quốc, đó chính là công trình sinh thái lớn nhất trên thế giới – […]
Vì sao có bão cát?
“Ngày 12 tháng 5 năm 1934 nước Mỹ xảy ra một trận bão cát nghiêm trọng nhất trên thế giới. Hôm đó mấy bang ở bình nguyên miền Tây nước Mỹ nổi lên một trận bão cát. Gió bão lướt qua vùng đất mênh mông miền Tây cuốn tung lớp bùn màu mỡ của hàng […]
Vì sao năm 1998 Trường Giang lại phát sinh lũ lụt toàn lưu vực?
“Năm 1998, một số vùng Trung Quốc bị thiên tai lũ lụt rất nghiêm trọng. Lượng nước rất lớn, phạm vi rất rộng, thời gian kéo dài, thiệt hại khôn lường. Theo thống kê sơ bộ, đến ngày 22/8/1998 toàn quốc đã có 29 tỉnh, khu tự trị và các thành phố trực thuộc bị […]
Vì sao mấy năm gần đây thiên tai xảy ra liên miên?
“Mùa hè năm 1991, lưu vực sông Hoài và Thái Hồ bị thiên tai lũ lụt nghiêm trọng kể từ ngày dùng nước đến nay, trực tiếp gây tổn thất hơn 60 tỉ đồng. Hè năm 1998, lưu vực Trường Giang và sông Tùng Hoa ở Đông Bắc, lưu vực Nộn Giang đã phát sinh […]
Vì sao nhiệt độ bề mặt Kim Tinh lại cao đến thế?
“Kim tinh cách Mặt Trời bằng 30% so với Trái Đất, nhiệt độ bề mặt của nó nên cao hơn nhiệt độ bề mặt Trái Đất mới phải, đó là điều hoàn toàn có thể dự đoán và hiểu được. Nhưng các nhà khoa học quan sát phát hiện thấy nhiệt độ bề mặt Kim […]
Trong hệ Mặt trời những hành tinh nào có vệ tinh riêng?
“Mặt Trăng là vệ tinh thiên nhiên duy nhất của Trái Đất, là thiên thể đã được loài người biết đến từ lâu. Vậy những hành tinh khác của hệ Mặt Trời có vệ tinh riêng không? Những quan trắc nghiên cứu về mặt này mãi đến đầu thế kỷ XVII mới bắt đầu.Tháng 1 […]