1. Mười thiên canTheo thứ tự từ 1 đến 10 là:Giáp(1), ất (2), bính (3), đinh(4), mậu (5) kỷ (6), canh(7), tân (8), nhâm (9), quí (10).– Số lẻ là dương can (giáp, bính mậu, canh, nhâm)– Số chẵn là âm (ất, đinh, kỷ, tân, quí)– Ngày lẻ (dương can) là ngày cương (đối ngoại)– […]
Thế nào là âm dương, ngũ hành?
1. Thế nào là “Âm dương”?Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũng như trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm và dương là hai mặt đối […]
Chú giải bài xem ngày, kén giờ của Phan Kế Bính
Đọc bài xem ngày, kén giờ của Phan Kế Bính, bạn đọc trẻ tuổi thời nay sẽ có một số thắc mắc:Phan Kế Bính là một nhà trí thức tiến bộ (1875-1921) học vấn uyên thâm, đỗ cử nhân Hán học (1906). Lại am tường văn minh Đông Tây, đã có nhiều cống hiến trong […]
Xem ngày kén giờ
Việc cưới xin, việc làm nhà cửa, việc vui mừng khai hạ, việc xuất hành đi xa, việc khai trương cửa hàng, cửa hiệu, việc gieo mạ cấy lúa, việc tế tự, việc thương biểu, việc nhập học, việc xuất quân, việc an táng… việc gì thường cũng bắt đầu làm việc gì, hoặc động […]
Có ngày tốt hay xấu không?
Viết về phong tục cổ truyền mà cố tình lảng tránh vấn đề này, ắt không thoả mãn yêu cầu của số đông bạn đọc, vì lễ cưới, lễ tang, xây nhà dựng cửa, khai trương, xuất hành… còn nhiều ngươi, nhiều nơi chú trọng ngày lành. Đó là một thực tế. Ngặt vì có […]
Tết Đoan Ngọ (Mồng 5 tháng 5) có những tục gì?
Ở nước ta, Tết Đoan Ngọ được coi trọng, xếp vào hàng thứ hai sau Tết Nguyên Đán. Vì vậy các cụ thường nói “Mồng 5 ngày Tết”. Học trò tết thầy, còn rể tết bố mẹ vợ… quanh năm cũng chỉ tập trung vào hai lễ Tết đó.Tết Đoan Dương còn nhiều tục lưu […]
Tại sao có Tết Hàn Thực?
Theo phong tục cổ truyền, ngày mồng 3 tháng 3 tức Tết Hàn Thực, ta làm bánh chay. Tết này có xuất xứ từ bên Trung Quốc, làm giỗ ông Giới Tử Thôi, một hiền sĩ có công phò Tần Văn Công, bị chết cháy ở núi Điền Sơn. Cũng như ngày mồng năm tháng […]
Tại sao cúng giao thừa ngoài trời?
Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom công việc dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có vị trí như quan toàn quyền. Năm nào quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm […]
Vì sao có tục kiêng hót rác đổ đi trong ba ngày Tết?
Trong “Sưu thần ký” có chuyện người lái buôn tên là Âu Minh đi qua hồ Thanh Thảo được thủy thần cho một con hầu tên là Như Nguyệt, đem về nhà được vài năm thì giàu to. Một hôm, nhân ngày mồng một Tết, Âu Minh đánh nó, nó chui vào đống rác mà […]
Ngày Tết có những phong tục gì?
Dân tộc ta có nhiều ngày Tết. Tết là cách nói tắt hai chữ lễ tiết. Có Tiết Thương Nguyên, Trung Nguyên, Hạ Nguyên, Thanh Minh, Đoan Ngọ, TrungThu… Ngày tết nêu ở đây tức là nói tắt Lễ tiết Nguyên Đán (ngày đầu năm).Ngày Tết, dân tộc ta có nhiều phong tục hay, đáng […]
Tết nguyên đán có từ bao giờ?
Nguồn gốc Tết Nguyên Đán, hay nói ngắn hơn là Tết có từ đời Ngũ Đế, Tam Vương.Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng Dần.Nhà Thương, thích màu trắng, lấy tháng Sửu (con trâu), tháng chạp làm tháng đầu năm.Qua nhà Chu (1050-256 trước […]
Cúng giỗ và mừng ngày sinh?
Theo tập quán lâu đời, dân ta lấy ngày giỗ (ngày mất) làm trọng, cho nên ngày đó, ngoài việc thăm phần mộ, tuỳ gia cảnh và tuỳ vị trí người đã khuất mà cúng giỗ. Đây cũng là dịp thăm người thân trong gia đình, trong chi họ, dòng họ, họp mặt để tưởng […]
Trưòng hợp chết yểu có cúng giỗ không?
Có hai trường hợp:Những người chết đã đến tuổi thành thân, thần nhân nhưng khi chết chưa có vợ hoặc mới có con gái, chưa có con trai, hoặc đã có con trai nhưng ít lâu sau con trai cũng chết, trở thành phạp tự (không có con trai nối giòng). Những người đó có […]
Mấy đời tống giỗ?
Theo gia lễ: “Ngũ đại mai thần chủ”, hễ đến năm đời thì lại đem chôn thần chủ của cao tổ đi mà nhấc lần tằng tổ khảo lên bậc trên rồi đem ông mới mất mà thế vào thuần chủ ông khảo.Theo nghĩa cửu tộc (9 đời): Cao, tằng, tổ, phụ (4 đời trên); […]
Lễ cúng giỗ vào ngày nào?
Lễ cúng giỗ vào đúng ngày mất hay trước ngày mất một ngày? Có người cho rằng phải cúng vào ngày đang còn sống (tức là trước ngày mất), có người lại cho rằng “trẻ dôi ra, già rút lại”, vậy nên chết trẻ thì cúng giỗ đúng ngày chết, còn người già thì cúng […]
Tục bái vật là gì?
Quan niệm cổ xưa không riêng ta mà nhiều dân tộc trên thế giới cho rằng mọi vật do tạo hoá sinh ra đều có linh hồn. Mỗi loại vật, kết cả khoáng vật, thực vật cũng có cuộc sống riêng của nó. Lúc đó người ta chưa phân biệt thế giới hữu sinh và […]
Người xưa dùng những vật gì lót vào áo quan?
Trong các ngôi mộ cổ khai quật được, ngoài các đồ trang sức của người chết, phía trong áo quan thường có lót lá chuối, giấy bản, chè búp, bỏng nếp hoặc khăn vóc áo nhiễu…Trong quan, ngoài quách, giữa quan và quách đổ cát vàng. Các thứ đó đều là những chất hút ẩm […]
Trường hợp chết đã cứng lạnh, người co rúm không bỏ lọt áo quan thì làm thế nào?
Theo kinh nghiệm dân gian: Hơ lửa và nắn dần cho thẳng ra, hoặc dùng cồn, rượu xoa bóp, nếu vẫn còn cứng lại thì có thuật dùng hai chiếc đũa cả để hai bên mép áo quan rồi cho thi hài lọt xuống dần, khi thi hài dã lọt vào áo quan rồi thì […]
Tại sao có thủ tục hú hồn trước khi nhập quan?
Vì đã có những trường hợp bị choáng, ngất, bất tỉnh nhân sự. Người ta dùng mọi thủ thuật để kích thích thì hồi tỉnh, trong đó có thuật hú hồn hú vía.Cũng có trường hợp đã tắt thở, tưởng là đã chết rồi nhưng sau một thời gian bỗng nhiên sống lại. Do đó […]
Sau khi người thân mất gia đình cần làm những gì?
Chúng tôi chỉ nêu lên những việc làm đối những trường hợp người già yếu, mất tại nhà, theo phong tục cổ truyền. Trường hợp mất tại bệnh viện hoặc mất dọc đường, quán trọ, chết vì tai nạn, gươm súng, xe cộ, rắn độc, thuỷ hoả tai, chưa đúng kỳ đáng chết… không đủ […]