Điều này cũng gây khá nhiều rắc rối, phức tạp cho các nhà khảo cứu sử học, biên soạn gia phả. Đã có trường hợp anh em cùng cha cùng mẹ sinh ra mà em nhiều tuổi hơn anh. Chỉ có lá số tử vi là chính xác nhất, chính xác đến từng giờ, nhưng […]
Tại sao khi mới đẻ chưa đặt tên chính?
Theo phong tục, một người từ sinh ra đế khi chết mang rất nhiều tên gọi: Mới lọt lòng thì thằng Cu, thằng Cò, con Hĩm, thằng Mực, con Cún, thằng Chắt em, con Chắt ả… thường là đặt tên xấu cho dễ nuôi, đến khi lớn lên thì anh Hai, anh Ba, chị Bảy… […]
Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng tại sao?
Con so là con sinh đầu lòng, con rạ là những đứa con sinh sau. Nếu nuôi được cả thì con so là trưởng, con rạ là thứ. Phong tục này phổ biến ở Bình Trị Thiên và một số địa phương ngoài Bắc, còn ở Nghệ An, Hà Tĩnh thì trừ trường hợp ở […]
Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?
Cách trả lời đơn giản nhất là xin để lấy “khước” (lấy may). Người mẹ từ khi mới thụ thai đã chú ý xem trong bà con, họ hàng, làng xóm nhà ai có con cái bụ bẫm, hay ăn chóng lớn, ít khóc ít quấy, ao ước sắp tới con mình đẻ ra cũng […]
Dạy con từ thủa bào thai
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Dạy con từ thủa còn thơ – Dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về”. Ở đây chúng tôi muốn nêu: Không những dạy con từ thủa còn thơ mà phải dạy con ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ. Bởi vì cuộc sống vật chất lẫn tinh […]
Người trong cùng họ có lấy nhau được không?
Ở các nước Âu Mỹ, anh chị em con chú bác ruột vẫn có quyền lấy nhau, qua tác phẩm “Ơgiêni Grăngđê” ta thấy mối tình giữa hai anh em con chú bác ruột Grăngđe và Ơgiêni sở dĩ trắc trở là do thói keo kiệt biển lẩn của lão Grăngđê, chứ tác giả không […]
Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống có đúng không? có cần thiết không?
Đối với các cụ thì câu hỏi này thừa, vì “Nòi nào giống ấy”,”Cây nào quả ấy”,”Giỏ nhà ai quai nhà ấy”,”Con nhà công chẳng giống lông cũng giống cánh”, “Tìm nơi có đức gửi thân”, ai chẳng muốn có trai hiền gái đảm, rể thảo dâu hiền. Thời nay, một số bạn trẻ coi […]
Lễ vấn danh có ý nghĩa gì?
“Lễ vấn danh” là lễ nhà trai đến nhà gái để hỏi tên tuổi cô gái, ngày nay gọi là lễ “Chạm ngõ” hay là lễ “Dạm” (có nơi kiêm cả lễ dạm và hỏi cùng một lúc gọi là lễ dạm hỏi). Truyện Kiều có câu “Tiện đưa canh thiếp trước cầm làm ghi”. […]
Mối lái là gì?
Trong xã hội phong kiến xưa “Nam nữ thụ thụ bất thân” nên hôn nhân cần phải người môi giới. nếu yêu nhau, cưới hỏi không cần mối lái sẽ bị chê trách là “Phải lòng nhau” “Mắc phải bùa yêu”. Nguyễn Du đã vạch đường cho Kim Trọng. Thuý Kiều cứ yêu nhau rồi […]
Nam nữ thụ thụ bất thân nghĩa là gì?
Đây là câu nói cửa miệng, quen dùng chỉ mối quan hệ nam nữ theo quan niệm của nhà nho. Người đàn ông và người đàn bà ngày xưa trao cho nhau cái gì, nhận của nhau cái gì, đều không trực tiếp tận tay, sợ bấm nháy, ra hiệu gì với nhau chăng? (Hai […]
Sự khác biệt giữa căng trước và căng sau bê tông dự ứng lực
Kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước, còn gọi là kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước, hay bê tông tiền áp, hoặc bê tông dự ứng lực (tên gọi Hán Việt) là kết cấu bê tông cốt thép sử dụng sự kết hợp ứng lực căng rất cao của cốt […]
Nguyên nhân và cách xử lý nhà bị nghiêng
Hiện tượng nhà bị nghiêng, lún đã không còn xa lạ gì với người dân, đặc biệt là ở các khu phố đông đúc, các khu đô thị. Với nhiều nguyên nhân và mức độ khác nhau, chúng ta có cách xử lý nhà bị nghiêng hiệu phù hợp và hiệu quả. Lời khuyên của […]
Kết cấu mái dây treo cho các công trình nhịp lớn
Mái treo mặc dù không sử dụng cho các công trình nhà dân bình thường nhưng trong những công trình nhịp lớn với quy mô diện tích rộng như nhà thi đấu, sân vận động…thì kết cấu mái dây treo vô cùng cần thiết và không thể thiếu. Tuy nhiên cũng có khá nhiều loại […]
Khái niệm phân loại tường chịu lực trong xây dựng
Có nhiều cách để phân loại tường nhà như dựa vào vật liệu, dựa vào tính năng, nhưng liên quan lớn nhất đến kết cấu nhà là sự phân loại theo tính chịu lực. Tường chịu lực là gì ? Tường chịu lực dày bao nhiêu ? Tường chịu lực là gì vốn là vấn […]
Vữa trong xây dựng dân dụng
Khái niệm vữa xây dựng Vữa xây dựng là một loại vật liệu đá nhân tạo thành phần bao gồm chất kết dính, nước, cốt liệu và phụ gia. Các thành phần này trong vữa xây dựng được nhào trộn theo tỷ lệ xây dựng thích hợp. Thành phần vữa xây dựng Như đã biết, […]
Cấu tạo bể nước mái trong công trình nhà ở dân dụng
Bể nước mái có thể được xây dựng trên nhiều công trình nhà ở dân dụng. Đặc biệt trong nhiều thiết kế nhà cao tầng, hoặc nhà thấp tầng thường đặt bể nước ( hoặc téc nước) ở trên mái.Cấu tạo bể nước mái có thể được làm bằng gạch, làm bằng inox hoặc làm […]
Nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng dầm nhà bị nứt
Sau quá trình sử dụng lâu dài hoặc thậm chí ngay sau thi công, nhiều công trình xảy ra hiện tượng nứt, vỡ. Đặc biệt, trong các công trình dân dụng thì hiện tượng dầm nhà bị nứt cũng thường xuyên xảy ra. Không chỉ có tường nhà mà ngay cả kết cấu phần cứng […]
Cấu tạo hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà
Hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà được chú ý trong cả giai đoạn thiết kế và xây dựng vì nó chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống cấp thoát nước cho nhà dân dụng nói chung và là bộ phận không thể thiếu trong cấu tạo mái nhà nói riêng. Tại […]
Kết cấu chịu lực cấu tạo sàn gỗ công trình xây dựng
Mang đến vẻ đẹp sang trọng, hiện đại và gần gũi tự nhiên, sàn gỗ trở thành loại vật liệu lát sàn phổ biến trong các công trình nhà dân, biệt thự bên cạnh sàn lát gạch. Để có sự lựa chọn tốt nhất cho công trình, chúng ta cần biết được chi tiết cấu […]
Nền móng cọc, phân loại nền móng cọc, phương pháp lắp đặt cọc
Nền móng hỗ trợ cho cấu trúc công trình, chuyển tải từ cấu trúc vào đất. Nhưng lớp mà nền móng chuyển tải phải có khả năng chịu lực phù hợp và đặc tính lún phù hợp. Có một số loại nền tảng tùy thuộc vào các cân nhắc khác nhau, chẳng hạn như: Tổng […]