Tục lệ xưa cần có phù dâu vì hôn ngân cưỡng ép, do cha mẹ định đoạt, nhiều nơi lại có nạn tảo hôn, thông thường thì “Nữ thập tam nam thập lục”, con giá mười ba tuổi về nhà chồng đã biết gì đâu! do đó cô dâu phải có người dẫn dắt. Người […]
Tại sao trong gói quà mẹ cho con gái trước giờ vu quy có một chiếc trâm hay bảy chiếc kim?
Chúng tôi chưa được biết một tài liệu thành văn nào nói về tục này, có lẽ vì các cụ nhà nho ngày xưa đã cầm bút là phải viết những lời thanh nhã. Tục này chỉ là một thứ bí truyền do người mẹ thủ thỉ “tâm sự” ngầm với con gái vào buổi […]
Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa dâu?
Trong chế độ phong kiến cũ, hôn nhân cưỡng ép, thường là cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy. Thực ra, trong nhiều gia đình, người cha quyết định mọi việc, người mẹ chỉ biết tuân theo. Vì thế đã xảy ra một số trường hợp oái oăm: Ngày con gái vu quy đáng lẽ […]
Mẹ chồng làm gì khi con dâu bắt đầu về nhà?
Phong tục ở mỗi địa phương một khác, trái ngược nhau nhưng đều có ý nghĩa hay:Ngày xưa ở nhiều địa phương Nghệ An, Hà Tĩnh có lệ tục mẹ chồng ra cất nón cho con dâu:Nhà trai đặt sẵn trước ngõ một cái nồi đồng, một cái gáo, trong nồi đặt sẵn một quan […]
Lễ xin dâu có những ý nghĩa gì và thủ tục tiến hành ra sao?
Lễ này rất đơn giản: Trước giờ đón dâu, nhà trai cử một hai người, thường là bà bác, bà cô, bà chị của chú rể đưa một cơi trầu, một be rượu đến xin dâu, báo trước giờ đoàn đón dâu sẽ đến, để nhà gái sẵn sàng đón tiếp.Phong tục này có nhiều […]
Cô dâu trước khi về nhà chồng phải có những thủ tục, động tác gì ?
Khi nhà trai bắt đầu đến đón dâu thì cô dâu cùng với chú rể đến trước bàn thờ gia tiên, khấu đầu làm lễ, tự khấn niệm xin tổ tiên chấp nhận kể từ nay nên vợ nên chồng, phù hộ cho trăm năm duyên ưa phận đẹp, cầm sắt giao hoà. Cũng có […]
Những cách gỡ bí cho bạn trẻ khi lo đám cưới
Đáng lẽ mừng đám cưới như tục lệ trói buộc thành ra lo đám cưới. Tục cũ đã truyền nhiễm lâu không dễ một mai đổi ngay được. Vậy phải làm thế nào?Để giúp các gia đình cưới dâu, một số gia vùng nông thôn có tục góp lễ cưới: đầu năm gia đình báo […]
Tiền nạp theo (hay treo) là gì?
Tiền “cheo” là khản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhà gái. Trai gái cùng làng xã lấy nhau cũng phải nạp cheo song có giảm bớt.Xuất xứ của lệ “Nạp cheo” là tục “Lan nhai” tức là tục chăng dây ở dọc đường hoặc ở cổng làng. Đầu tiên thì người ta […]
Bánh su sê hay bánh phu thê?
Trong lễ cưới có nhiều lễ vật, nhưng không thể thiếu bánh “Su sê”, nguyên xưa là bánh “Phu thê”, một số địa phương nói chệch thành bánh “Su sê”.Bánh su sê làm bằng bột đường trắng, dừa, đậu xanh và các thứ hương ngũ vị, nặn hình tròn, bọc bằng hai khuôn hình vuông […]
Tục thách cưới hay dở ra sao ?
Đã “Thách” là dở hoặc dở nhiều mà hay ít. Thời nay tôn trọng tự do luyến ái hôn nhân, luật hôn nhân trong chế độ mới đã giải phóng cho nam nữ thanh niên, nhưng luật tục còn gò bó, trói buộc. thách cưới cũng là một lệ tục lạc hậu rơi rớt lại, […]
Sự tích tơ hồng
“Tơ hồng Nguyệt lão thiên tiên” dựa theo tích Vi Cố gặp ông lão trong một đêm trăng, ngồi kiểm sách hướng về phía mặt trăng, sau lưng có cái túi đựng đầy dây đỏ. Ông lão bảo cho biết đây là những văn thư kết hôn của toàn thiên hạ. Còn những dây đỏ […]
Thi công đóng cọc bê tông cốt thép như thế nào?
Sau khi dọn dẹp và san bằng công trình người ta tiến hành thi công đóng cọc bê tông cốt thép.*Chú ý: Trong quá trình di chuyển cọc bê tông cốt thép chúng ta cần tránh xảy ra những tình trạng cọc bê tông cốt thép bị hư hại trong quá trình vận chuyển tới […]
Tại sao nhiều người lựa chọn mua vé số đài chính?
Khi mua vé số tại đại lý hoặc từ người bán dạo, ngoài việc lựa các con số đẹp ra thì nhiều người còn lựa mua vé số theo đài chính. Với người ít mua vé số thì chưa biết phân biệt đài chính và đài phụ xổ số như thế nào, cũng như tại […]
Top 7 trang web thi thử IELTS online miễn phí tốt nhất
Bạn đang có dự định đăng ký các khóa học luyện thi IELTS hoặc đang trong quá trình luyện thi và muốn kiểm tra trình độ của mình hiện tại.Tuy nhiên bạn lại không muốn mất chi phí cũng như tiết kiệm thời gian hơn khi đăng ký test thử tại các trung tâm mà […]
Có mấy loại con nuôi?
Có ba loại con nuôi: Con nuôi chính thức, con nuôi danh nghĩa và con nuôi giả vờ. Con nuôi chính thức: Có hai loại :– Con lập tự: Gia đình không có con trai, nuôi con anh em ruột hoặc con anh em chú bác ruột. Có thể nuôi từ bé, hoặc lớn rồi […]
Làm lễ yết cáo tổ tiên xin đặt tên cho con vào sổ họ như thế nào?
Vấn đề này đã có lệ từ xưa, chẳng có gì mới mẻ. “Họ nào đã có nề nếp sẵn thì cứ theo lệ cũ tiến hành”.Đối với những họ mới phục hồi lại việc họ, chưa vào nền nếp, chúng tôi xin mách một vài kinh nghiệm:Yết cáo tổ tiên: Theo lệ cũ chỉ […]
Tại sao tuổi trong khai sinh, trong văn bằng không đúng với tuổi thật?
Điều này cũng gây khá nhiều rắc rối, phức tạp cho các nhà khảo cứu sử học, biên soạn gia phả. Đã có trường hợp anh em cùng cha cùng mẹ sinh ra mà em nhiều tuổi hơn anh. Chỉ có lá số tử vi là chính xác nhất, chính xác đến từng giờ, nhưng […]
Tại sao khi mới đẻ chưa đặt tên chính?
Theo phong tục, một người từ sinh ra đế khi chết mang rất nhiều tên gọi: Mới lọt lòng thì thằng Cu, thằng Cò, con Hĩm, thằng Mực, con Cún, thằng Chắt em, con Chắt ả… thường là đặt tên xấu cho dễ nuôi, đến khi lớn lên thì anh Hai, anh Ba, chị Bảy… […]
Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng tại sao?
Con so là con sinh đầu lòng, con rạ là những đứa con sinh sau. Nếu nuôi được cả thì con so là trưởng, con rạ là thứ. Phong tục này phổ biến ở Bình Trị Thiên và một số địa phương ngoài Bắc, còn ở Nghệ An, Hà Tĩnh thì trừ trường hợp ở […]
Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?
Cách trả lời đơn giản nhất là xin để lấy “khước” (lấy may). Người mẹ từ khi mới thụ thai đã chú ý xem trong bà con, họ hàng, làng xóm nhà ai có con cái bụ bẫm, hay ăn chóng lớn, ít khóc ít quấy, ao ước sắp tới con mình đẻ ra cũng […]