Tác dụng của điện trong cuộc sống của chúng ta thì không nói cũng rõ. Máy giặt, tủ lạnh, lò vi sóng, tivi… các loại đồ điện gia dụng đều không tách rời với điện được. Nhà máy, trường học, cửa hàng cũng không thể không có điện.Người ta dùng điện để chiếu sáng, sưởi […]
Vì sao nam châm nung đỏ không hút được sắt?
Hiểu rõ nguyên lí hút sắt của nam châm rồi, nhưng bạn đã làm thử thí nghiệm này hay chưa: nếu nung cho nam châm đỏ hồng lên, liệu nó có còn hút được sắt? Có còn từ tính nữa không nhỉ?Thí nghiệm cho thấy, nam châm sau khi nung đỏ, nó liền mất đi […]
Vì sao nam châm hút được sắt?
Nam châm là đá hút sắt, bạn đã chơi với nó lần nào chưa? Dùng nam châm có thể hút được đồ vật làm bằng sắt như đinh, kim v.v., rất là thú vị.Vì sao nam châm có thể hút được sắt nhỉ? Cái đó phải giải thích từ kết cấu phân tử của vật […]
Vì sao trên các toà kiến trúc lớn phải lắp cột thu lôi?
Mùa hè thường xảy ra mưa giông, bạn có thể thấy cảnh tượng sấm vang chớp giật. Trên không trung vì sao lại xuất hiện sấm chớp nhỉ? Trên thực tế, đó là không khí giữa các đám mây, hoặc giữa mây với mặt đất bị điện áp cực kì cao đánh xuyên, xảy ra […]
Sét hình thành như thế nào?
Sét bao giờ cũng đi đôi với sấm, vì sét dẫn tới sấm. Trên Trái Đất chúng ta, cứ mỗi giây xảy ra hơn 100 lần sét.Ngay từ năm 1752, nhà khoa học Mĩ Franklin, đã dùng thực nghiệm thả diều nổi tiếng của mình để chứng minh sét là hiện tượng phóng điện trong […]
Vì sao khi cởi áo len lại nghe có tiếng “lẹt rẹt”?
Buổi tối khi cởi áo len, có lúc bạn lại nghe thấy tiếng “lẹt rẹt”, nếu đèn đã tắt, bạn còn có thể nhìn thấy hoa điện chớp chớp nữa! Đó là chuyện gì vậy nhỉ?Có lẽ bạn nghĩ rằng, trên thân mình bạn vừa trải qua hàng trăm lượt “sấm sét”. Đó không phải […]
Vì sao một giọt mực sau khi khuếch tán ở trong nước sẽ không thể tự động tụ lại?
Trong cuộc sống hằng ngày, khuếch tán là một hiện tượng rất phổ cập. Ví dụ, nhỏ một giọt mực đen vào trong cốc nước sạch, sau một khoảng thời gian, mực và nước sạch hoàn toàn trộn lẫn vào nhau. Nước sạch vốn trong suốt không màu đã biến thành nước hơi hơi bị […]
Vì sao không thể chế tạo ra động cơ vĩnh cửu?
Từ thời đại xa xưa, để duy trì sự sinh tồn, con người đã phát minh và chế tạo ra các máy đơn giản, như mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy v.v. Về sau, theo đà phát triển của văn minh vật chất của xã hội, con người lại chế tạo ra nhiều máy […]
Vì sao khi bay, đằng sau máy bay lại kéo theo một dải khói trắng?
Nghe tiếng máy bay ầm ĩ ở trên đỉnh đầu, ngẩng mặt nhìn lên, thường thấy: máy bay đã vút qua rồi, đằng sau lại kéo theo một cái đuôi dài dài tựa như dải khói trắng. Dải “khói trắng” đó sẽ dần dần khuếch tán, nhạt nhoà, rồi biến mất.Có lẽ bạn sẽ nghĩ: […]
Vì sao trên kính cửa sổ lại đóng hoa băng đẹp đẽ?
Trong những ngày rét đậm, vừa thức dậy sáng tinh mơ, nhìn lên kính cửa sổ, thấy mặt kính đã đóng đầy hoa băng đẹp mắt, có cái giống hoa lan, có cái giống thông đuôi ngựa, trong suốt óng ánh. Ai vẽ lên kính những bức tranh đẹp đẽ ấy nhỉ?Ngoài thế giới tự […]
Vì sao dùng nồi áp suất dễ nấu chín thức ăn?
Nồi áp suất, là loại nồi khi đun thì áp suất trong nồi rất cao. Vì sao trong điều kiện áp suất cao, thức ăn trong nồi dễ nấu chín nhỉ?Trong điều kiện áp suất khí quyển tiêu chuẩn, điểm sôi của nước là 100°C. Dùng nồi thông thường nấu thức ăn, nhiệt độ trong […]
Vì sao tuyết bẩn tan chảy trước tuyết sạch?
Chúng ta biết rằng, tuyết tan chảy nhanh hay chậm là do nhiệt lượng mà tuyết hấp thu được nhiều hay ít quyết định. Tuyết bẩn có thể hấp thu càng nhiều nhiệt lượng đến từ ánh sáng Mặt Trời hơn là tuyết sạch, vì vậy tuyết bẩn thường là tan chảy sớm hơn tuyết […]
Vì sao quả cầu tuyết càng lăn càng lớn?
Quả cầu tuyết có thể càng lăn càng lớn, thường thường được người ta giải thích là: quả cầu tuyết dựa vào tác động của lực dính, trong quá trình lăn quay, tuyết trên mặt đất dính nhập vào mà tạo nên. Song trên thực tế lại không hoàn toàn như vậy. Trong mùa đông […]
Vì sao nói băng khô không phải là băng thông thường?
Băng khô cũng là băng, nhưng nó không phải là thứ băng thông thường. Băng khô và băng thông thường có gì khác nhau nhỉ?Nói băng khô là băng, vì nó cũng là một loại vật chất ở thể rắn có hình dạng, có kích thước. Song, băng thông thường là vật chất thể rắn […]
Vì sao băng bao giờ cũng đóng trên mặt nước?
Nước có thể đóng băng, đó là hiện tượng thường xảy ra trong thiên nhiên. Sau khi quan sát kĩ, bạn có thể nhận thấy, băng bao giờ cũng đóng trên bề mặt của nước. Mùa đông ở phương Bắc giá rét, trên mặt sông ngòi hoặc hồ đầm thường bị phủ một lớp băng […]
Những cột băng dưới mái hiên hình thành như thế nào?
Sau khi tuyết rơi, trong lúc trên mái nhà hãy còn phủ tuyết trắng khá dày, người ta thường có thể nhận thấy, ở chỗ râm tối dưới mái hiên có treo từng cột từng cột băng thô mảnh không như nhau. Những cột băng ấy hình thành như thế nào nhỉ?Trong những ngày đẹp […]
Mùa đông, vì sao hơi trong miệng thở ra có màu trắng?
Các vận động viên sau khi dốc sức chạy nhảy, thường há to miệng thở ra gấp gáp. Bạn đã để ý đến điều này chưa? Hơi thở ra của họ có màu trắng. Hiện tượng này đặc biệt rõ rệt vào mùa đông ở ngoài trời. Không khí vốn trong suốt không có màu […]
Vì sao nước rơi vào chảo mỡ lại phát ra tiếng “lép bép” ?
Khi vô ý để một giọt nước rơi vào chảo mỡ nóng, trong chảo liền lập tức sinh ra một tràng tiếng nổ “lép bép lục bục”, và có váng mỡ bắn ra. Nếu váng mỡ bắn vào tay hoặc vào mặt thì còn có thể gây bỏng rộp lên nữa cơ đấy!Loại tiếng nổ […]
Vì sao khi mỡ bốc cháy không được dùng nước để dập tắt?
Gỗ bị bắt lửa, có thể dùng nước tạt lên để dập lửa đi. Đó là kiến thức thông thường mà ai cũng biết.Nhưng, chảo mỡ bắt lửa hoặc thùng xăng, bình dầu bắt lửa thì nhất thiết không được dội nước lên, vì lúc ấy nước chẳng những không dập được lửa, mà ngược […]
Vì sao phích nước nóng giữ được nhiệt?
Rót một cốc nước sôi, để nó trong không khí, chẳng mấy chốc cốc nước đó liền nguội đi. Nhưng, nếu cho nước sôi vào trong phích nước nóng thì có thể duy trì nhiệt độ của nước sôi một thời gian khá dài.Phích nước nóng giữ được nhiệt là do đặc trưng cấu tạo […]