Cây ăn quả hoang dã trong khe núi xưa nay chưa được cắt tỉa bao giờ. Nhưng đối với cây ăn quả trồng trong vườn, nếu không cắt tỉa, không chỉ sản lượng rất thấp, mà kết cấu tán cây cũng không trật tự, bất tiện cho việc quản lí cây. Cho nên cây ăn […]
Tại sao việc thu hoạch cây ăn quảlại có năm lớn năm nhỏ?
Cây ăn quả rất quen thuộc với chúng ta, hầu hết cây ăn quả đều có một tính khí riêng kì lạ. Đó chính là sau khi nó bước vào thời kì kết quả rộ, sẽ xuất hiện hiện tượng kết quả cách năm: một năm kết quả nhiều, một năm kết quả ít, sản […]
Tại sao cây mía phần gốc lại ngọt?
Thường có câu nói “gốc của cây mía ngọt, càng gần gốc càng ngon”. Thực ra, nửa phần trên cây mía không ngọt bằng nửa dưới của cây, đặc biệt là phần ngọn nhạt nhẽo, vô vị.Khi cây mía còn non, bộ phận chủ yếu của hoạt động sống là rễ và lá, rễ hút […]
Tại sao cây hướng dương lại có hạt lép?
Đóa hoa to trên đỉnh cây hướng dương là do hàng nghìn những bông hoa nhỏ tạo thành. Mỗi một bông hoa nhỏ kết thành một hạt (trên thực tế là quả) cho nên sau khi chín trên đóa hoa chi chít đầy những hạt xám trắng xen kẽ, nhưng trong số những hạt nhỏ […]
Tại sao cây cọ dầu được coi là “vua dầu” trên thế giới?
Khi bạn tới hòn đảo ngọc phía Nam của Trung Quốc – đảo Hải Nam, có thể thấy hai bên đường những hàng cây cao, lá giống như lá dừa nhưng không kết quả dừa, mà giữa những nách lá kết từng chùm từng chùm quả do quả mẹ tạo thành, đó chính là cây […]
Tại sao cây dưa dầu đến tối mới ra hoa?
Cây dưa dầu là một loại thực vật thân leo hoang dại sống trong các khu rừng, sinh trưởng ở phía Nam Trung Quốc. Các nhà khoa học đã sớm bắt đầu khai thác sử dụng nghiên cứu nó. Qua những thí nghiệm nó là thực vật họ dầu không độc và có thể cung […]
Khi cây cải dầu ra hoa thả ong ra có tác dụng gì?
Đông đi xuân đến, cây cải dầu trải qua cái khắc nghiệt của mùa đông giá lạnh, đã nở nhũng bông hoa vàng, dự báo một vụ thu hoạch sắp tới. Tuy nhiên có lúc không được như mong muốn của con người, cây cải dầu mặc dù ra hoa nhiều lại không thể kết […]
Tại sao lạc mốc hoặc nảy mầm thì không thể ăn được?
Vào mùa mưa, chúng ta thường phát hiện rất nhiều hạt lạc lên một lớp mốc xám đen. Lạc mốc thì có thể ăn được không? Nói chung không nên ăn lạc mốc.. Tại sao không thể ăn lạc mốc?Mốc mà chúng ta thấy chính là quần thể sinh vật mắt thường có thể nhìn […]
Cất giữ lương thực không tốt tại sao phát nhiệt và thối rữa?
Lương thực và hạt giống khi cất giữ trong một thời gian nhất định cũng có sinh mệnh giống như con người, có sự hô hấp. Khi hoạt động hô hấp, hấp thụ oxi trong không khí, oxi hóa phân giải chất dinh dưỡng bên trong hạt, lương thực sản sinh cacbonic, nước và nhiệt […]
Khi khoai tây mọc mầm có nên ăn không?
Khoai tây cất giữ trong hố thường lên màu xanh, thời gian dài còn ra mầm non. Bình thường đất đắp miệng hố không đủ cao để lọt ánh sáng vào trong hố nên khiến cho khoai tây chuyển xanh.Những loại khác nảy mầm không đáng lo, còn có thể ăn được. Ví dụ như […]
Tại sao nói củ khoai tây là thân củ, còn củ khoai lang là thân rễ?
Bạn có từng chú ý, củ khoai tây đào, từ dưới đất lên là do thân dưới đất hình thành, còn củ khoai lang là do rễ hình thành.Làm thế nào để biết sự khác biệt này? Khi đào củ khoai tây, nếu bạn quan sát kĩ sẽ thấy rõ củ khoai tây là những […]
Tại sao có những củ khoai lang bị hà hay bị cứng?
Khi chúng ta ăn khoai lang đã luộc chín, có khi sẽ mất vui vì bóc vỏ khoai đã phải cắt bỏ đi từng miếng khoai lớn, một củ khoai lang còn lại chả mấy mà ăn, còn có vị đắng. Cũng có khi cả củ khoai lang luộc không nhừ, vẫn cứng, bóc vỏ […]
Tại sao khoai lang càng để lâu càng ngọt?
Trong rễ củ của khoai lang có rất nhiều tinh bột (bình quân là 20%) tinh bột chuyển thành đường nên khoai lang có vị ngọt. Giữa thời kì sinh trưởng nhiệt độ khá cao, củ khoai lang chỉ tích lũy tinh bột, lượng đường rất ít, mà do lượng nước khá nhiều, nên lúc […]
Tại sao lại phải cắt tỉa cành lá cho cây bông?
Việc cắt tỉa cành lá cho cây bông có tác dụng rất lớn cho tăng sản. Đó là vì, sau khi cắt tỉa cành lá, trước tiên điều chỉnh tình trạng chất dinh dưỡng trong cơ thể cây, giảm sự tiêu hao chất dinh dưỡng vô ích, khiến cho quả bông non có đủ chất […]
Tại sao nụ cây bông lại nở được ít?
Trên cây bông, rất nhiều những quả bông nở, nhưng cuối cùng thật sự có thể nở thành bông lại không nhiều, đại bộ phận đều rơi xuống đất khi chưa chín. Đây là một nhược điểm lớn nhất của cây bông. Trong thực tiễn sinh trưởng, tỉ lệ rơi rụng của quả bông non […]
Tại sao cao lương vừa chống được hạn hán vừa chống được úng?
Cao lương là một cây trồng có khả năng chống hạn rất tốt cho nên con người gọi nó “lạc đà của giới thực vật”. Cao lương có thể chịu hạn, là do nó có bản lĩnh tăng thu giảm chi trong việc sử dụng nước. Nó hấp thụ lượng nước nhiều, tiêu hao lại […]
Tại sao trên cùng một thửa ruộng, ngô lại dễ có sản lượng cao hơn tiểu mạch?
Trong sản xuất nông nghiệp, con người phát hiện trên cùng một thửa ruộng, trồng ngô thường dễ thu hoạch được sản lượng cao hơn lúa mì. Tình hình tự nhiên như đất đai, phân bón… trên cùng một thửa ruộng cơ bản là như nhau, tại sao ngô dễ thu sản lượng cao hơn […]
Tại sao có một số bắp ngô thiếu hạt và “ngô trọc”?
Khi thu hoạch ngô, chúng ta tước chiếc “áo khoác” của nó ra, rồi cắt túm “râu” trên đầu bắp ngô đi, sẽ thấy trên bắp ngô những hạt ngô xếp hàng thẳng tắp với nhau. Nhưng thường cũng có một số bắp ngô ngọn bắp trọc lốc, có bắp còn chỉ có lưa thưa […]
Tại sao trên cùng một bắp ngô lại có những hạt màu sắc khác nhau?
Khi thu hoạch ngô, có lúc bạn phát hiện trên cùng một bắp ngô thường có mấy hạt ngô không cùng màu, màu trắng, màu vàng, màu đỏ, trông rất đẹp. Có người gọi nó là “ngô hoa”, đó là nguyên nhân gì?Quê hương của ngô ở tận Trung Mỹ xa xăm, do sản lượng […]
Tại sao trồng ngô xen kẽ với trồng đậu tương có thể tăng sản lượng?
Ngô và đậu tương trồng với nhau, theo lí mà nói, hai loài tranh nhau chất dinh dưỡng trong đất, nhưng thật kì lạ, chúng lại rất hợp nhau. Hóa ra, hai loại cây trồng này đều có tính cách riêng của chúng.Ngô là loại cây cao, thích ánh nắng, rễ cắm khá nông trong […]