Đối với con người mà nói, Mặt Trời chói sáng chắc chắn là thiên thể quan trọng nhất trong vũ trụ. Vạn vật sinh trưởng dựa vào Mặt Trời. Không có Mặt Trời thì trên Trái Đất không thể có sự sống muôn màu, muôn vẻ, đương nhiên cũng không thể hun đúc được loài […]
Vì sao Hải vương tinh có lúc cách xa Mặt trời hơn Diêm vương tinh?
Bất cứ cuốn sách thiên văn nào đều cho ta biết: Diêm Vương Tinh có cự ly bình quân đến Mặt Trời là 39,44 đơn vị thiên văn, tức vào khoảng 5,9 tỉ km. Còn Hải Vương Tinh có khoảng cách bình quân đến Mặt Trời là 30,058 đơn vị thiên văn, ước khoảng 4,497 […]
” Quê hương” của sao chổi ở đâu?
Các nhà thiên văn hàng năm đều có thể nhìn thấy vài ngôi sao chổi trên bầu trời. Vậy chúng từ đâu đến?Về vấn đề khởi nguồn của sao chổi có thể nói rất nhiều ý kiến, đến nay chưa có ý kiến nào tương đối thống nhất.Có một loại ý kiến cho rằng: núi […]
Vì sao một ngôi sao chổi lại có mấy đuôi?
Năm 1986 khi sao chổi Halley nổi tiếng quay lại, đuôi của nó đặc biệt thu hút sự chú ý của mọi người. Rất nhiều người đã nhìn thấy nó có cái đuôi trên hai vệt trở lên. Vì sao lại như thế?Trong phần lớn thời gian chuyển động, sao chổi không có đuôi. Chỉ […]
Vì sao có sao chổi bị mất đi?
Sao chổi giống như “kẻ lang thang” trong hệ Mặt Trời. Cách một thời gian nhất định chúng trở lại một lần, có lúc đi luôn không quay trở lại. Những sao chổi trong một thời gian nhất định quay lại gọi là sao chổi chu kỳ, quỹ đạo của nó quay quanh Mặt Trời […]
Sao chổi có khả năng va chạm với Trái đất không?
Nói đến sao chổi rất nhiều người nghĩ rằng sao chổi là một thiên thể đẹp đẽ có cái đuôi rất dài. Thời cổ đại sự xuất hiện của sao chổi thường được coi là điềm tai hoạ. Trên thực tế sự xuất hiện của nó chỉ là một hiện tượng tự nhiên mà thôi.Những […]
Sao chổi đâm nhau là thế nào?
Năm 1994 lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, hàng nghìn, hàng vạn người tận mắt nhìn thấy một sự kiện trong vũ trụ xưa nay chưa hề xảy ra, đó là sao chổi “Shoemaker – Levy 9” (gọi tắt là SL9) đã đâm vào Mộc Tinh – hành tinh lớn nhất trong hệ […]
Sao Chổi có va chạm với Mặt trời không?
Báo chí đã từng đăng những bản tin rất giật gân, đại ý là: Chiều ngày 30 tháng 8 năm 1979 một vệ tinh nhân tạo khi quan sát thực nghiệm gió Mặt Trời ngẫu nhiên quan sát một ngôi sao chổi có hiện tượng sẽ đâm vào Mặt Trời. Hồi đó sao chổi đang […]
Sao chổi Halley được phát hiện như thế nào?
Sao chổi có thể được xem là một loại thiên thể được con người chú ý nhất trên bầu trời ban đêm. Trên bầu trời đầy sao và tĩnh lặng, sao chổi giống như một vị khách có hình thù kỳ lạ đem lại cảm giác thần bí, đến và đi không để lại dấu […]
Sao chổi là gì?
Ban đêm nhìn lên bầu trời, các ngôi sao nhấp nháy. Nhưng cũng có lúc, đương nhiên là rất ít gặp, trên bầu trời bỗng sa xuống một “vị khác” rất kỳ lạ: vệt sáng có đầu và có đuôi kéo dài giống như một nhát quét. Đó chính là sao chổi.Rất nhiều sao chổi […]
Vì sao trong hệ Mặt trời lại có nhiều tiểu hành tinh đến thế?
Trong hệ Mặt Trời có những gì? Một nhà thiên văn đã từng trả lời một cách khéo léo là: “Một họ đại hành tinh, một họ tiểu hành tinh”. Câu nói này đã nắm được trọng tâm của vấn đề. Trong hệ Mặt Trời người ta đã phát hiện được chỉ có 9 đại […]
Trái Đất được hình thành như thế nào?
Chúng ta sống trên Trái Đất, thường muốn tìm hiểu quá trình hình thành của nó “Trái Đất từ đâu đến? Ban đầu nó có giống với hiện nay không?”Từ thời cổ đại, khi đó khoa học chưa phát triển như ngày nay, con người không thể giải thích được vấn đề này, do đó […]
Vì sao Liên hợp quốc phải ký kết Công ước khung biến đổi khí hậu?
Ngày 9 tháng 5 năm 1992, ở New york, toàn thế giới đã ký “Công ước đầu tiên của Liên hợp quốc về khung biến đổi khí hậu”. Qua đó có thể thấy sự biến đổi khí hậu ảnh hưởng rất sâu xa đến môi trường sinh sống của con người.Đầu thế kỷ XVIII, cách […]
Vì sao phải quy định điều kiện thời tiết để sân bay đóng hay mở cửa?
Chúng ta đều biết máy bay là công cụ giao thông chủ yếu vận chuyển hàng hoá và hành khách cự ly xa. Trong quá trình cất cánh, hạ cánh và bay thường do gặp thời giết không tốt mà phải ngừng lại, hoặc bay quanh, có lúc thậm chí xảy ra sự cố. Ví […]
Thời tiết có quan hệ gì với chiến tranh?
Trong “Tam quốc diễn nghĩa” Khổng Minh mượn gió đông hoả thiêu trận Xích Bích. Câu chuyện kể lại Khổng Minh sau Đông chí mượn luồng gió lạnh tràn xuống phía nam, luồng khí áp cao tràn ra biển, Trung và Hạ lưu Trường Giang nổi lên gió đông nam, mượn luồng gió này để […]
Vì sao trước khi xây dựng nhà máy phải đánh giá môi trường chung quanh?
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thế giới, nước, đất đai và không khí các nước đều bị ô nhiễm nghiêm trọng. Môi trường bị ô nhiễm gây hại trở lại cho vệ sinh thực phẩm và sức khoẻ con người. Năm 1999 ở Bỉ phát sinh sự kiện ô nhiễm […]
Vì sao có thể khống chế sét bằng phương pháp nhân tạo?
Trên Trái Đất bình quân mỗi giây có một nghìn lần sét đánh. Sét có năng lượng cực lớn. Chỉ một cú sét bình thường có thể sản sinh dòng điện 10 vạn ampe và năng lượng 4 x 106 jun. Luồng năng lượng cực lớn này có khi gây ra những tai hoạ rất […]
Vì sao có thể phá sương mù bằng phương pháp nhân tạo?
Sương mù là do những giọt nước hoặc tinh thể băng trôi nổi trong không khí mà thành. Khi có mù sẽ cản trở tầm nhìn, do đó những vật xa nhìn không rõ, ảnh hưởng rất lớn đến giao thông. Ô tô, tàu bè, máy bay, v.v. đi trong sương mù dễ bị tai […]
Vì sao có thể làm mưa nhân tạo?
Để giảm thấp tai nạn hạn hán, tăng thêm thu hoạch mùa màng, người ta đã từng rắc chất xúc tác trong mây khiến nó thành mưa. Phương pháp này đã từng thu được những hiệu quả nhất định, ngày nay vẫn còn được tiếp tục thử nghiệm nghiên cứu.Muốn gây mưa nhân tạo thì […]
Vì sao có thể phá mưa đá bằng phương pháp nhân tạo?
Mưa đá là thời tiết có hại. Mưa đá to phá huỷ mùa màng, làm sập nhà cửa, gây thương tích cho người và súc vật. Vậy có thể dùng phương pháp nhân tạo để phá tan mưa đá trước khi nó hình thành được không?Muốn dùng phương pháp nhân tạo phá mưa đá thì […]