“Như ta đã biết hệ Mặt Trời có 9 hành tinh lớn, nhưng từ lâu đến nay các nhà thiên văn đều bị một câu hỏi làm trăn trở, đó là quỹ đạo chuyển động thực của Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh chênh lệch so với vị trí quỹ đạo tính toán theo […]
Các hành tinh quay quanh Mặt trời như thế nào?
“Côpecnic – nhà bác học Ba Lan trong tác phẩm nổi tiếng “”Bàn về sự chuyển động của các thiên thể”” đã giải quyết một cách chính xác vấn đề được tranh luận từ lâu: Trái Đất và các hành tinh quay quanh Mặt Trời chứ không phải Mặt Trời và các hành tinh quay […]
Trong đại gia đình hệ Mặt trời có những thành viên chủ yếu nào?
“Gia đình hệ Mặt Trời là một hệ thống thiên thể được cấu tạo bởi Mặt Trời, 9 hành tinh lớn, mấy chục vệ tinh, hàng nghìn hàng vạn các tiểu hành tinh và vô số sao chổi cùng với những thiên thạch không thể đếm xuể và các chất giữa các ngôi sao phân […]
Vì sao khí quyển có hiện tượng “triều”?
“Những người sống ở vùng ven biển đều biết rằng, nước biển trong một ngày có lúc dâng lên có lúc hạ xuống. Hiện tượng mực nước biển lên xuống này là do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời gây nên. Lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời còn có thể gây […]
Vì sao rađa có thể đo được bão, mưa giông và gió lốc?
“Muốn biết được tình hình mưa giông, bão và gió lốc ở vùng xa ta có thể dùng rađa để thăm dò.Rađa có thể phát ra sóng vô tuyến. Đó là loại sóng ngắn phát ra từ ăngten. Sóng vô tuyến này gặp phải gió lốc, mưa giông và bão ở những vùng trời xa […]
Vì sao không khí lạnh ra đến biển thì dần dần giảm yếu?
“Không khí lạnh khí áp cao từ Xibêri xa xôi tràn đến. Khi nó tràn về phương Nam gặp không khí ấm sẽ hình thành đỉnh không khí lạnh. Không khí lạnh vừa khô vừa lạnh, còn không khí ấm thì ẩm ướt và nhẹ. Do đó ở gần đỉnh lạnh, không khí ấm và […]
Vì sao không khí lạnh có lúc đi xuống phía Nam, có lúc lại trở rét đậm, rét hại?
“Ngày đông, khi bạn bật rađiô lên thường được nghe dự báo thời tiết của đài phát thanh khí tượng: Một bộ phận không khí lạnh từ phía bắc đang tràn xuống phía nam, nhiệt độ trong thành phố sẽ dần dần hạ xuống. Có khi lại cảnh báo về đợt gió lạnh: đợt không […]
Vì sao khi triều lạnh mới đến có lúc mưa hoặc tuyết rơi, nhưng có lúc trời trong sáng?
“Mỗi lần không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống phương Nam, gặp không khí nóng ở đó thì thời tiết thường phát sinh biến đổi. Có lúc không khí lạnh vừa đến thời tiết lập tức từ trong sáng biến thành nhiều mây và âm u, sau đó mưa, có lúc còn có tuyết […]
Tại sao chủng loại thực vật trên núi nhiều hơn so với đồng bằng?
“Những nhà thực vật học hoặc những người hái thuốc lá luôn thích đi lên núi bởi vì chủng loại thực vật trên núi nhiều hơn so với đồng bằng. Điều này là tại sao?Tất cả những núi cao đều là trùng điệp liền nhau, nơi hang động, khe núi sâu, địa hình cao thấp […]
Làm thế nào để cho hoa cắm trong bình có thể tươi được lâu?
“Một cành hoa tươi, chỉ cắm được vài ngày thì cành hoa bị rủ đẩu xuống, màu sắc cũng không còn tươi nữa, điều này là do nguyên nhân nào? Nếu bạn lấy cành hoa lên xem thì sẽ nhìn thấy phẩn cắm trong nước bị thối rữa, có mùi hôi. Đây là do vi […]
Tại sao cây trong chậu cảnh lại già và có nhiều tư thế?
“Bước vào vườn chậu cây cảnh của vườn thực vật Thượng Hải bạn có thể thấy những cây già trong chậu cảnh đã sống mấy chục năm, thậm chí là mấy trăm năm, sao lại có sinh khí bừng bừng như vậy, cành khoẻ, lá xanh, nhiều tư thế đẹp mắt. Tại sao những cây […]
Vì sao ngỗng trời bay thành hình mũi tên?
“Ngỗng trời là loài chim di cư trú Đông. Mùa thu hằng năm, từ quê hương Siberia, chúng kết thành đám lớn, bay đến phương Nam ấm áp. Trong hành trình dài, chúng tổ chức đội hình rất chặt chẽ, xếp hàng thành hình mũi tên hoặc dàn hàng ngang, vừa bay, vừa không ngừng […]
Tại sao ngựa ngủ đứng?
“Ngựa có đặc tính không giống với những gia súc khác, đó là trong đêm tối, bất kể lúc nào chúng cũng đều nhắm mắt ngủ đứng. Thói quen này là do di truyền lại từ tổ tiên ngựa hoang.Những con ngựa hoang sống ở trên thảo nguyên sa mạc rộng mênh mông, trong thời […]
Vì sao trẻ em không nên uống rượu?
“Có người lớn vì vui đùa hoặc muốn nuôi dạy trẻ thành người có khí chất hảo hán nên thường cho trẻ em uống rượu. Nhiều em vì tò mò cũng cầm cốc lên uống. Điều này vô cùng có hại.Các cơ quan của trẻ đều còn non nớt, đặc biệt là hệ thống tiêu […]
Vì sao người say rượu đi xiêu vẹo?
“Nếu bạn nhìn thấy một người đi lang thang, lảo đảo, miệng đầy hơi rượu thì chắc chắn đó là người say rượu. Vì sao khi say rượu, người ta bước đi không vững?Các nhà khoa học giải thích rằng, khi bạn bị xô đẩy đột ngột, thân thể sẽ mất thăng bằng, bản năng […]
Vì sao có người dễ say rượu, có người khó say?
“Sau khi uống rượu, từng người có những biểu hiện khác nhau. Người tửu lượng ít chỉ cần uống mấy ngụm là mặt đỏ bừng, thậm chí choáng đầu, tim đập nhanh, khó chịu. Còn người tửu lượng khá khi mới uống ít mặt chưa biến sắc, uống đến say mặt mới tím tái. Vậy […]
Vì sao thức ăn rán lại khó tiêu?
“Thức ăn rán thơm, giòn, hợp khẩu vị nhưng khó tiêu hóa. Việc ăn quá nhiều một lúc hoặc ăn quá nhanh sẽ ảnh hưởng không lợi đối với dạ dày. Vì sao lại như thế?Như ta đã biết, sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn là một quá trình rất phức tạp. Trong […]
Vì sao khi no thì dù thức ăn ngon mấy cũng không cảm thấy thèm?
“Trong não người có 2 trung khu thần kinh khống chế hành vi thèm ăn, tạm gọi là trung khu thèm ăn và trung khu no. Khi bụng đói, trung khu thèm ăn hưng phấn cao độ, khiến ta ăn gì cũng cảm thấy ngon. Lúc bụng no, trung khu no hưng phấn khiến sự […]
Có phải với thuyết topo, mặt cầu và mặt xuyến là như nhau?
“Bạn thử tưởng tượng trên mặt bàn trước mặt bạn có đặt một quả bóng da và một chiếc bánh mì vòng. Một chú kiến bò qua bò lại hết sức lanh lẹn trên chiếc bánh mì vòng. Trong tâm trí chú kiến nghĩ “Ôi, quả là một chỗ tốt, vừa trơn, lại vừa phẳng, […]
Về “không gian nhiều chiều” trong toán học như thế nào?
“Trong cuộc sống hàng ngày, khi nói đến không gian là nói đến “không gian thực”, nói đến hình thức tồn tại khách quan của sự vật xác định bằng chiều dài, chiều rộng, chiều cao của các vật thể. Ví dụ không gian mà cái bàn, cái tủ chiếm lĩnh v.v… Còn “không gian” […]