“Các nhạc cụ như acmônica, viôlông, piano v.v. có thể tấu ra các loại bản nhạc, chúng ta không cảm thấy kì lạ, vì trong acmônica có lưỡi gà, viôlông có dây đàn, trong piano có những dây thép thô, mảnh khác nhau. Chính là sự rung động của các vật thể như lưỡi gà, […]
Vì sao áp tai lên đường ray có thể nghe tiếng xe lửa ở rất xa?
“Muốn biết có xe lửa từ xa chạy đến hay không, công nhân đường sắt hoặc hành khách thường áp tai lên đường ray lắng nghe. Nếu nghe thấy âm thanh thì không lâu sau đó xe lửa sẽ xình xịch chạy đến. Đó là vì sao vậy? Hoá ra là cái đó có quan […]
Vì sao khi xe lửa chạy tới gần, tiếng còi nghe rít chói, còn khi chạy xa ra thì biến thành tiếng trầm khàn?
“Giới tự nhiên có lắm kiểu nhiều dạng âm thanh, có âm cao, âm thấp. Chúng ta nói âm điệu của chúng khác nhau. Âm thanh có âm điệu cao, tần số rung động cao; ví dụ như âm thanh của cây sáo, âm điệu cao, nghe tương đối sắc. Âm thanh có âm điệu […]
Nhân sâm tự nhiên và nhân sâm do con người trồng có gì khác nhau?
“Nhân sâm có hai loại lớn: một loại sinh trưởng tự nhiên gọi là “nhân sâm tự nhiên”, một loại do trồng nhân tạo gọi là “nhân sâm nhà”. Do ứng dụng của nhân sâm tự nhiên đã có hàng nghìn năm lịch sử vì vậy trong suy nghĩ của con người có uy tín […]
Tại sao nhân sâm lại có tác dụng tẩm bổ?
“Ở Trung Quốc, dùng nhân sâm chữa bệnh đã có lịch sử mấy nghìn năm, do hiệu quả chữa bệnh của nhân sâm rõ rệt, đào tìm cực kì khó khăn, cho nên nhân sâm khá quí. Trước kia con người thường dùng một vài câu chuyện thần thoại để truyền tụng nó.Nhân sâm đối […]
Đông trùng hạ thảo là động vật hay thực vật?
“Trong các vị thuốc Đông y có một loại gọi là đông trùng hạ thảo (cũng gọi hạ thảo đông trùng hoặc trùng thảo), mùa đông nó là côn trùng, mùa hè nó lại là cỏ. Chuyện gì xảy ra vậy? Hóa ra, nó là do một loại khuẩn đông trùng hạ thảo giống như […]
Tại sao cây trồng trong chậu cảnh có thể cứng cáp, nhiều dáng thế?
“Bước vào vườn cây cảnh trong công viên thực vật Thượng Hải, bạn sẽ thấy có một số cây già trong chậu cảnh đã sống được mấy chục năm, thậm chí mấy trăm năm mà trông chúng vẫn đầy sức sống, cành xanh lá biếc, cứng cáp nhiều dáng nhiều thế. Tại sao những cây […]
Làm thế nào để giữ hoa cắm trong bình tươi lâu?
“Một cành hoa tươi, thông thường cắm không được mấy ngày, cành hoa liền rủ đầu, màu sắc cũng không còn tươi đẹp. Đó là nguyên nhân gì? Nếu bạn lấy cành hoa đã rủ đầu ra xem, có thể thấy đầu cành cắm trong bình có mùi thum thủm, đó là vi khuẩn đang […]
Sâu đậu tằm chui vào trong hạt đậu bằng cách nào?
“Sâu đậu tằm là côn trùng gây hại chủ yếu cho đậu tằm. Trong kho lương thực, khi chúng ta bóc vỏ ngoài của một hạt đậu tằm, đôi khi có thể phát hiện ra vô số ấu trùng của sâu đậu tằm, đục nửa hạt đậu thành một hốc tròn nhỏ, còn vỏ của […]
Có phải côn trùng hình gáo là những côn trùng có ích không?
“Côn trùng hình gáo là một thành viên có hình dáng rất kì lạ trong vương quốc côn trùng. Chúng giống như nửa quả bóng cao su bị cắt làm hai, hay giống như một cái gáo nước nhỏ, vì thế, côn trùng hình gáo có được cái tên như vậy.Rất nhiều người cho rằng, […]
Tại sao đom đóm có thể phát sáng?
“Đom đóm là một loài côn trùng có ích. Trung Quốc cổ đại thường gọi đom đóm là “”dạ chiếu”” (chiếu sáng vào ban đêm), “”rạng rỡ””… ý nói là chúng biết phát sáng. Về thời cổ đại, con người lợi dụng đom đóm chiếu sáng khi khoa học chưa phát triển là rất hay […]
Tại sao bọ hung phải lăn vào bãi phân?
“Mỗi năm, khi mùa hạ thu đến, ở bên cánh đồng và bên đường thường có thể nhìn thấy những đôi côn trùng cánh cứng đen trũi, béo mập đang dũi trong một đống rác màu xám đen, đó chính là “”bọ hung đẩy cục phân”” mà người ta thường nóiCục phân mà bọ hung […]
Tại sao con trùng mai táng muốn chôn động vật nhỏ?
“Một con chim non đã chết nằm ở bên đường, nhưng qua một ngày thì con chim chết này đột nhiên biến mất. Ai đã đưa nó đi vậy? Đó là con trùng mai táng đã chôn cất nó đấy. Nếu bạn không tin thì thử xem xem. Trùng mai táng là một loại côn […]
Tại sao cần khuyến khích sử dụng xăng không pha chì?
“Ô tô là một trong những phương tiện chính của giao thông đô thị hiện đại. Hằng ngày hàng vạn chiếc ô tô chạy trên khắp các phố lớn phố nhỏ của thành phố, giúp con người đi lại thuận tiện, đồng thời cũng gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường. Chúng ta biết rằng, […]
Tại sao cần dùng gốm sứ để chế tạo động cơ ô tô?
“Năm 1991, chiếc ô tô buýt cỡ lớn đầu tiên có động cơ được chế tạo bằng gốm sứ đã hoàn thành một hành trình từ Thượng Hải đến Bắc Kinh. Việc chạy thử thành công trên một khoảng cách xa như vậy, chứng tỏ việc nghiên cứu chế tạo và ứng dụng thực tế […]
Tại sao khi đi xe phải thắt dây an toàn?
“Hiện nay, trên nhiều ô tô con đều có dây an toàn. Nếu bạn thường xuyên đi taxi bạn sẽ phát hiện, người lái taxi luôn tự giác thắt dây an toàn. Hơn nữa, ở hàng ghế đầu của taxi thường còn viết dòng chữ “”Đề nghị hành khách thắt dây an toàn””. Một sợi […]
Tại sao các xe vượt quá tốc độ không thể “qua mắt” được cảnh sát?
“Có một số lái xe cho xe chạy vượt quá tốc độ bị phạt thì nghĩ: Tại sao cảnh sát biết được mình chạy vượt tốc độ? Lẽ nào mắt của cảnh sát có thể đo được tốc độ xe?Quả thực, muốn theo dõi tốc độ các xe cộ chạy như mắc cửi ở trên […]
Tại sao cần phải ưu tiên “giao thông công cộng”?
“Đối với đại đa số người dân sinh sống ở thành phố, ách tắc giao thông là điều lo ngại nhất mỗi khi ra khỏi nhà.Vấn đề giao thông ở thành phố là nhu cầu về giao thông thì lớn mà không gian giao thông thì lại nhỏ hẹp, muốn giải quyết một lượng nhu […]
Vì sao nói rừng xanh là “lá phổi” của Trái Đất?
“Rừng xanh là vệ sĩ của thiên nhiên, là trụ cột cân bằng sinh thái. Rừng có thể duy trì sự cân bằng giữa khí cacbonic và oxi trong không khí, còn có thể thanh lọc những khí độc và khí có hại. Vì vậy rừng được mọi người gọi là “lá phổi của Trái […]
Vì sao nói rừng là kho báu màu xanh?
“Trên thế giới rừng rất nhiều, nó là kho báu màu xanh to lớn của thiên nhiên. Rừng là quê hương của loài người. Tổ tiên xa xưa của loài người – loài vượn ban đầu phát triển từ đây. Ngày nay rừng xanh vẫn phục vụ con người một cách vô tư.Từ góc độ […]