“Trong một buổi lên lớp, thầy giáo đã đưa ra cho học sinh một đề toán sau đây: Trên một chiếc thuyền có 75 con trâu, 32 con dê, hỏi thuyền trưởng bao nhiêu tuổi.Mấy phút sau, các học sinh đã làm xong. Thầy giáo yêu cầu bé Hoa đưa ra lời giải của mình, […]
“Bài toán qua đò” có bao nhiêu lời giải?
Đây là nội dung của trò đố vui cổ: Có người cần chở một con sói, một con dê và một sọt rau cải qua sông (ở đây giả thiết là sói không ăn thịt người). Bên bờ sông chỉ có một con thuyền nhỏ. Người nọ muốn đưa cả sói, dê và rau sang […]
Bài toán “một trăm con gà” thế nào?
“Vào thế kỉ thứ V ở Trung Quốc có bộ sách toán nổi tiếng là “Sách toán Trương Khâu Kiện” trong đó có bài toán trăm con gà. Đem 100 đồng mua 100 con gà, gà trống giá 5 đ 1 con, gà mái giá 3 đ một con, 3 gà con giá 1 đồng. […]
Lôgic dùng để biểu thị tri thức có được không?
“Bạn đã từng nghe nói “”máy tính cũng có tri thức phải không”” Tri thức trong máy tính biểu thị như thế nào?Bởi vì quá trình hoạt động trí năng chủ yếu là một quá trình có được và ứng dụng tri thức, cho nên phạm vi nghiên cứu hoạt động trí năng bao gồm: […]
Tại sao máy tính có thể “suy nghĩ”?
“Suy nghĩ là một hoạt động tư duy của con người, nó thể hiện rõ nét trí tuệ con người. Thế nhưng máy tính có thể suy nghĩ không? Có thể. Có điều “”suy nghĩ”” của máy tính chỉ là một sự bắt chước quá trình suy nghĩ của con người mà thôi.Mọi người đều […]
Trí tuệ nhân tạo là gì?
“Trí tuệ nhân tạo (hay trí thông minh nhân tạo, AI, tiếng Anh là artificial intelligence hay machine intelligence – btv) là trí tuệ được thể hiện bởi bất kì hệ thống nhân tạo nào. Từ trí tuệ (hay trí thông minh) ngày nay rất thịnh hành, như card thông minh, thiết bị thông minh, […]
Máy tính và máy trò chơi điện tử, máy học điện tử có gì khác nhau?
“Người không am hiểu về máy tính thường lẫn lộn máy tính với máy trò chơi điện tử và máy học điện tử. Trên thực tế, ba loại máy này khác nhau xa về chức năng và cách dùng.Theo quy mô và chức năng, ta chia máy tính ra:· Siêu máy tính (supercomputer) · Máy […]
Máy tính bỏ túi và máy vi tính có gì khác nhau?
“Người ta không gọi máy tính bỏ túi (calculator) là máy vi tính (computer). Vì sao vậy?– Trước hết, xét về cấu trúc máy tính bỏ túi và máy vi tính khác nhau xa.– Sau nữa, xét về chức năng thì máy tính bỏ túi chỉ làm công việc tính toán. Máy tính bỏ túi […]
Việc thay máy tính đời mới là gì vậy?
“Xã hội ngày càng tiến bộ, sản phẩm mới thay thế cho sản phẩm cũ, sản phẩm cũ bị đào thải và biến mất. Việc đổi mới đó vốn không phải mới mẻ hiếm hoi gì. Thế nhưng việc đổi mới của máy tính lại làm cho mọi người phải quan tâm. Vì máy tính […]
Có thể phòng chống virut máy tính không?
“Tật bệnh đối với cơ thể con người là có thể dự phòng, virut máy tính cũng vậy. Cách tốt nhất để phòng chống việc lây truyền virut máy tính là cắt đứt mối liên hệ giữa virut và nguồn lây nhiễm. Sự xâm nhập của virut máy tính chủ yếu là chương trình mang […]
Tại sao lại xuất hiện virut máy tính?
“Virut máy tính khác với virut trong cơ thể con người. Nó thật ra là những chương trình có khả năng phá hoại công việc của máy tính. Nó được những người có kiến thức máy tính nhưng thiếu đạo đức nghề nghiệp tạo ra. Những người này hoặc là vì muốn chứng tỏ “”tài […]
Tại sao nói giải quyết vấn đề Y2K rất phức tạp?
“Vấn đề sự cố Y2K xem ra thì giản đơn, chỉ cần đổi hai hàng số hiển thị năm thành con số bốn hàng là có thể phân biệt thế kỷ XX, thế kỷ XXI. Nhưng trên thực tế lại rất phức tạp. Khi chúng ta bước vào thao tác cụ thể sẽ thấy rằng […]
Sự cố Y2K là gì?
“Vấn đề năm 2000 của hệ thống máy tính được gọi tắt là Y2K. Nó chỉ có các hệ thống ứng dụng sử dụng chip điều khiển chương trình số hóa và hệ thống phần cứng, phần mềm trong máy tính từ chỗ chỉ áp dụng con số hai hàng số của hệ đếm 10 […]
Vì sao vàng lại được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật?
“Vàng thuộc vương quốc của các kim loại con cưng. Từ xưa đến nay, vàng được dùng đúc tiền quý, được chế tác thành các đồ nữ trang quý giá. Trong con mắt của mọi người, vàng được xem như minh chứng cho sự giàu có.Vàng ngoài việc được đánh giá là quý hiếm, còn […]
Vì sao hợp kim niken lại được phát minh sớm hơn kim loại niken?
“Vàng, bạc, sắt, đồng là những kim loại quen thuộc với chúng ta. Từ hơn 2000 năm trước, nhân dân lao động nhiều nước trong đó có Trung Quốc, Ai Cập, ấn Độ… đã dần dần chế luyện được các kim loại này. Những hợp kim của niken đã được phát minh khá sớm từ […]
Vì sao có kim loại lại có khả năng ghi nhớ?
“Người và động vật đều có khả năng ghi nhớ nhất định, liệu với các kim loại vô tri, vô giác lại có khả năng ghi nhớ không?Vào năm 1961, ở Mỹ có một nhân viên kỹ thuật đã lấy từ kho một cuộn dây hợp kim niken – titan, anh ta uốn thẳng sợi […]
Vì sao titan được xem là “kim loại của hàng không vũ trụ”?
“Việc dùng kim loại titan trong chế tạo máy bay được bắt đầu từ những năm 50 của thế kỷ XX. Khi nền công nghiệp hàng không và hàng không vũ trụ càng phát triển thì phạm vi sử dụng của titan ngày càng mở rộng nên titan được các chuyên gia đánh giá là […]
Vì sao cần thêm các nguyên tố đất hiếm vào gang thép?
“Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, thông thường mỗi nguyên tố hoá học chiếm vị trí 1 ô. Nhưng trong bảng tuần hoàn có hai ngoại lệ là nhóm các nguyên tố lantanoit và actinoit, hai nhóm nguyên tố này mỗi nhóm có 15 nguyên tố và các nguyên tố của mỗi […]
Vì sao thép lại có thể cắt gọt được thép?
“Trong các nhà máy, công xưởng người ta thường cần phải cắt gọt, gia công các vật liệu cứng. Các dụng cụ để cắt gọt thường cũng được chế tác bằng thép. Có điều đáng lưu ý là các dụng cụ cắt gọt được chế tạo bằng thép lại có thể cắt thép như cắt […]
Vì sao cần phải nghiên cứu kỹ thuật luyện kim trong không gian vũ trụ?
“Đề cập đến kỹ thuật luyện kim trong không gian vũ trụ chắc các bạn sẽ không khỏi ngỡ ngàng vì loài người còn chưa bắt đầu nghiên cứu kỹ thuật đó. Nói đến kỹ thuật luyện kim trong không gian là các quá trình luyện kim được thực hiện trong các phòng thí nghiệm […]