“Nước là một chất lỏng, không có hình dạng cố định. Người ta thường dùng câu “”tình cảm êm dịu như nước”” để hình dung mức độ dịu dàng. Nhưng, các nhà khoa học lại làm cho nước biến thành cứng chắc như “”dao””, chẳng những được dùng để đào đất, khai mỏ, thậm chí […]
Vì sao bụi ở phía sau ô tô đặc biệt nhiều?
“Trong những ngày thời tiết khô hanh, chúng ta thường nhìn thấy: đằng sau chiếc xe buýt đang bon nhanh bao giờ cũng có bụi cuốn mù mịt. Xe chạy xa rồi, bụi cũng theo đó mà biến mất. Đó là do nguyên nhân gì nhỉ?Trong tiết mục thế giới động vật trên tivi, ta […]
Vì sao hai tàu thuỷ lớn chạy song song cùng chiều với tốc độ cao sẽ đâm vào nhau?
“Vào một ngày mùa thu năm 1912, tàu viễn dương lớn nhất thế giới thuở ấy – tàu “”Olympic”” đang chạy ngoài biển khơi. Ở một nơi cách tàu “”Olympic”” 100m có chiếc tàu tuần dương bọc sắt “”Mông khơ”” nhỏ hơn nó rất nhiều, đang chạy song song với nó. Khi ấy liền xảy […]
Tại sao có một số cây lại phát sáng?
“Mùa hè, trong rừng và trên những thảm cỏ ta thường thấy những con đom đóm bay lượn phát sáng, đó là hiện tượng phát sáng sinh vật mà mọi người đều biết. Thế nhưng thực vật cũng phát sáng thì bạn đã bao giờ nhìn thấy chưa? Đi dọc hai ven hồ, chúng ta […]
Tại sao trong thực vật lại có điện?
“Nói trong cơ thể thực vật có điện, bạn có thấy kỳ lạ không? Thực vật và động vật đều là những sinh vật sống. Cuộc sống của thực vật có khi có thể sản sinh ra điện trường và dòng điện gọi là điện sinh vật. Trong cơ thể một số động vật, hiện […]
Tại sao có những cây có độc?
“Chủng loại cây khác nhau là do kết quả của hoạt động sinh lý của chúng khác nhau, tạo ra những chất có tính chất khác nhau trong cơ thể, ví dụ lá cây rau cần, cây rau chân vịt và rau thơm có mùi vị khác nhau. Có những cây lại tích trữ chất […]
Tại sao có một số cây nở hoa rồi mới ra lá?
“Những cây ta thường gặp thông thường là lá phát triển rồi hoa mới nở nhưng cây mai vàng và cây ngọc lan thì tại sao ra hoa trước rồi mới mọc lá? Đó là một vấn đề rất lí thú. Người xưa còn gọi chúng là loài “có hoa mà không có lá”! Để […]
Tại sao có loài hoa nở vào buổi sáng, có loài hoa nở vào buổi tối?
“Cứ vào sáng sớm mùa hè, hai bên đường loài hoa khiên ngưu xòe to những chiếc “loa” màu lam tím, đón ánh nắng Mặt Trời từ phương đông, trông chúng rất là vui vẻ. Nhưng vào lúc 9 – 10 giờ tối hoặc giữa trưa nếu ta đi xem thì hoa khiên ngưu lúc […]
Tại sao nhiều loài hoa đẹp lại có độc?
“Có nhiều loài hoa đẹp, được con người yêu thích, nhưng chúng lại có độc, như cây trúc đào có hoa màu hồng tươi tắn, quanh năm ra hoa, nhưng lá, rễ và vỏ thân cây trúc đào đều có độc, hoa của chúng cũng có độc, chỉ có điều là độc tính nhẹ thôi. […]
Tại sao những bông hoa ở trên núi cao đặc biệt rất đẹp?
Các tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên, Trung Quốc có rất nhiều loài hoa sống ở trên núi cao tuyệt đẹp, màu sắc của chúng rất tươi tắn, rực rỡ, nổi tiếng trên thế giới. Đây là sự thích ứng của thực vật đối với môi trường sống. Chúng ta biết rằng, ở trên núi cao, […]
Tại sao những bông hoa sặc sỡ màu sắc thường không có mùi thơm, còn hoa thơm thì lại thường có màu trắng?
“Màu sắc sặc sỡ của hoa là một nguyên nhân quan trọng khiến cho con người thích thưởng thức chúng. Không ít loài hoa quý, đẹp như hoa hồng, mẫu đơn, thược dược, đỗ quyên, sơn trà, báo xuân… đầy màu sắc và rất được con người yêu thích. Vậy những bông hoa có màu […]
Tại sao hoa dạ hương vào ban đêm mới tỏa ra mùi hương thơm ngát?
“Chúng ta thấy hoa đa số nở vào ban ngày và sau khi nở sẽ tỏa ra mùi hương. Thế nhưng hoa dạ hương lại không như vậy, chỉ đến ban đêm hoa mới tỏa hương thơm ngào ngạt.Tại sao lại như vậy?Tính cách lạ lùng đó của hoa dạ hương được hình thành dần […]
Tại sao có loài hoa thơm, còn có loài hoa không thơm?
“Nói chung, trong mỗi loài hoa đều có chứa hương thơm, nhưng không phải tất cả các loài hoa đều có hương thơm. Tại sao lại như vậy? Trước tiên chúng ta hãy xem nguồn gốc của mùi thơm từ đâu nhé.Hoa có mùi thơm là do trong hoa có nhà máy chế tạo mùi […]
Tại sao cua lại nhả bọt?
“Khi chúng ta mua cua đều phải chọn cua sống có vỏ cứng, nhả ra rất nhiều bọt trắng. Điều này có quy luật gì vậy?Cua là loài động vật giáp xác sống trong nước, nó giống như cá, cũng dùng mang để thở. Nhưng mang của cua và mang của cá không giống nhau, […]
Có phải tôm he (tôm đôi) sống thành đôi cái đực với nhau không?
“Nhắc đến tôm he, không ít người cho rằng tôm he đực và tôm he cái sống với nhau, gắn bó như hình với bóng, giống như đôi uyên ương vậy, cho nên nó có tên gọi khác là tôm đôi. Thực tế đây là một sự hiểu nhầm.Tôm he mà các ngư dân bắt […]
Tại sao cua sau khi nấu chín biến thành màu đỏ?
“Cua là một món ăn ngon mà rất nhiều người thích ăn. Một điều thú vị là cua sống, trên lưng có màu xanh đen nhưng sau khi đun chín sẽ biến thành màu đỏ cam tươi, vậy thì trong đó có những bí mật gì vậy?Hoá ra, trong vỏ cứng của cua có các […]
Tại sao cá mực có thể phun ra mực?
“Cá mực thuộc loài động vật nhuyễn thể, đặc điểm lớn nhất của nó là trong bụng có “”nang mực””, bên trong chứa đầy mực. Khi chúng ta dùng dao mổ nó ra, mực sẽ chảy ra làm thành một mảng mực đen, nên người ta gọi nó là cá mực.Mực trong bụng của cá […]
Tại sao chỗ ốc sên vừa bò qua lại để lại một vệt nước dãi?
“Ốc sên là một thành viên trong loài động vật nhuyễn thể, khi nó bò thường là dùng chân dán chặt trên vật thể khác, thông qua bắp thịt ở phần chân làm thành những làn sóng ngoằn ngoèo để có thể chuyển động chậm rãi về phía trước.Trên chân của ốc sên có một […]
Tại sao trong trai, sò có ngọc?
“Hạt ngọc trai (trân châu) tròn vo, màu sắc rực rỡ. Ngọc trai xưa nay có thể được coi như là đá quý vậy !Cái nôi sinh ra hạt ngọc trai là loài động vật nhuyễn thể như con sò, trai ngọc trên bờ biển và trai nước ngọt.Có rất nhiều người xuất hiện ý […]
Tại sao có một số kí sinh trùng có ích với loài người ?
“Nhắc đến kí sinh trùng, không khỏi làm cho người ta cảm thấy đáng ghét, bởi vì kí sinh trùng mà mọi người quen thuộc nhất chính là giun đũa, nó thích kí sinh trong đường tiêu hoá của trẻ em từ 5 – 10 tuổi, hút chất dinh dưỡng trong cơ thể làm cho […]