“Hằng năm ngày mồng 5 (hoặc mồng 6) tháng 4 là tiết Thanh minh (ở Việt Nam tiết Thanh minh thường được tổ chức vào tháng ba âm lịch). Lúc đó mùa xuân đã về, trăm hoa đua nở, muôn hồng nghìn tía, sắc xuân phơi phới khắp nơi. Nhưng chính lúc này cả vùng […]
Vì sao mùa thu ta cảm thấy “trời cao mát mẻ”?
“Vùng Trung, hạ du Trường Giang, Trung Quốc, hễ đến mùa thu đặc biệt là tháng 9, tháng 10, bầu trời cao lồng lộng, không gợn một chút mây, mưa rất ít. Ban ngày trời sáng, ban đêm trăng sao, bầu trời rất cao, không khí sạch sẽ thoáng mát. Quả đúng là mùa thu […]
Vì sao nhiệt độ trong các thành phố cao hơn ngoại ô?
“Từ đời nhà Tống, nhà thơ yêu nước Lục Du đã từng viết: “Thành thị thượng dư tam phục nhiệt, Thu quang tiên đáo dạ nhân gia” (thành thị còn nóng như mùa hè thì quang cảnh mùa thu đã đến ở ngoại ô). Bài thơ này chứng tỏ ở thời kỳ Lục Du người […]
Liên Hợp Quốc được thành lập như thế nào?
“Trong đại chiến thế giới lẩn thứ hai, một cuộc chiến tranh quy mô lớn nhất trong lịch sử thế giới, 61 nước và khu vực bị cuốn vào cuộc chiến, cướp đi sinh mạng hàng triệu người dân vô tội, biết bao thành phố biến thành tro tàn. Trước những thảm cảnh do bọn […]
Châu Phi đã bị chia cắt như thế nào?
“Châu Phi trong con mắt của người châu Âu hàng nghìn năm nay vẫn là mảnh đất thẩn bí. Ngay từ thế kỷ thứ năm trước Công nguyên, trong sách của Hê- rôtđơ- tôt (Herodotus), nhà sử học Hy Lạp cổ vẫn được mệnh danh là “Cha đẻ của lịch sử” đã mô tả sa […]
Tại sao người Do Thái lưu lạc khắp nơi trên thế giới?
“Trên thế giới, người Do Thái là một dân tộc hiếm có, vì họ sống tản mác trên khắp thế giới nhưng vẫn còn lưu giữ được các đặc điểm của dân tộc mình. Trong lịch sử, người Do Thái đã phải trải qua nhiều khổ ải trẩm trọng. Trong Chiến tranh Thế giới II, […]
Trong lịch sử, Đài Loan đã được quy về Trung Quốc như thế nào?
“Các hòn đảo quý Đài Loan từ cổ tới nay đã là lãnh thổ của Trung Quốc, nhưng trong lịch sử nó đã hai lẩn bị nước ngoài xâm lược và chiếm cứ. Trải qua những cuộc chiến đấu chung của nhân dân hai bên bờ biển, Đài Loan cũng đã được quy về Trung […]
Tần Thuỷ Hoàng đốt sách chôn nhà nho là chuyện như thế nào?
“Năm 213 trước Công nguyên, Tẩn Thuỷ Hoàng ban yếu trong cung điện của thành Hàm Dương cho các quận thẩn. Sau ba tuẩn rượu, viên quan phó xạ Chu Thanh Thẩn đứng dậy nói lên lời chúc rượu, ca ngợi Tẩn Thuỷ Hoàng đã đem các nước chư hẩu vốn dĩ tách rời nhau […]
Giấy và nghề in được phát minh như thế nào?
“Thời cổ đại, trước khi phát hiện ra giấy và nghề in, tổ tiên chúng ta đã phải dùng những thanh tre, thanh gỗ để ghi chép lại và truyền bá văn hoá tri thức cho mọi người.Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đẩu phát minh ra giấy. Vì phương pháp sản xuất […]
Tại sao Giáo hoàng La Mã có Thập tự quân?
“Mùa xuân năm 1095, Giáo hoàng La Mã triệu tập một Hội nghị Giáo hội, thì có sứ giả của Đông La Mã đến xin gặp đưa tin khẩn cấp của Hoàng đế La Mã A- lê- xiut Đệ nhị, cẩu mong Giáo hoàng ra quân cứu viện, thánh địa Giê- ra- xa- lem (Jerusalem) […]
Tại sao lại diễn ra cuộc chiến tranh Nga Thổ?
“Nước Nga là một nước Đại lục, đến thế kỷ XVII, mặt phía Tây và phía Nam mới có đường ra biển. Sa hoàng nước Nga muốn chiếm được lối ra biển để giành quyền kiểm soát trên biển. Họ định kế hoạch: một là Tây tiến, giành lối ra biển Fa- rô, thông biển […]
Tại sao lại nảy sinh cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cu-ba?
“Cuba là một đảo quốc nằm trên vịnh Ca- ribê, nằm vào khoảng giữa Bắc Mỹ và Nam Mỹ, cách bang Flo- rida của Mỹ chỉ vài chục hải lý. Nơi đây rừng và tài nguyên khoáng sản rất phong phú, nổi tiếng nhất là ngành mía đường.Năm 1959 sau khi cách mạng Cu – […]
Tại sao giải thưởng Nobel trở thành giải thưởng cao quý nhất trên thế giới?
“Giải thưởng Nobelđã được đặt ra theo di chúc và với di sản của nhà hoá học người Thuỵ Điển tên là Nobel. Từ khi giải này được trao vào đẩu năm 1901, bao giờ nó cũng được coi là giải thưởng đem lại vinh dự cao nhất cho các nhà khoa học trên thế […]
Vì sao đầu cây tóc lại bị chẻ nhánh?
“Mái tóc đen nhánh không những đem lại vẻ đẹp mà còn là tiêu chí thể hiện sức khỏe. Thời Trung Quốc cổ, người ta thường dùng câu “”tóc xanh ba ngàn sợi”” để hình dung mái đầu nhiều tóc. Trên thực tế, số tóc trên đầu của người bình thường là khoảng 10-12 vạn […]
Vì sao tóc của một số thanh, thiếu niên bạc sớm?
“Theo tuổi tác, tóc từ màu đen biến thành màu xám, rồi chuyển dần sang màu bạc. Tuổi càng già, tóc càng bạc, đó là điều đương nhiên, ai cũng không cho là lạ. Nhưng quái lạ là có một số người còn trẻ tóc cũng bạc. Đó là vì sao?Thiếu niên tóc bạc khác […]
Vì sao lại xuất hiện trẻ có lông?
“Trẻ sơ sinh ngoài đầu có tóc tốt ra, còn tất cả các bộ phận khác chỉ có lông tơ nhìn không rõ. Nhưng cá biệt cũng có những hài nhi vừa sinh ra trên toàn thân đã có lông dài dày đặc, người ta gọi là “”em bé có lông””.Năm 1977, ở tỉnh Liêu […]
Đồi mồi của người già hình thành như thế nào?
“Cổ, mu bàn tay và hai bên mặt của người già thường xuất hiện những đốm đen, to nhỏ khác nhau, đó là đồi mồi. Nó biểu hiện rằng cơ thể của người già suy lão. Những nốt đồi mồi gây khó chịu này thường xuất hiện sau lứa tuổi 50- 60, nhưng một số […]
Vì sao có nốt ruồi?
“Nốt ruồi trên da có thể phát sinh ở bất cứ lứa tuổi nào. Đặc điểm của nó là phát triển rất chậm và không hề gây ra cảm giác khác thường.Hầu như mỗi người đều có nốt ruồi, thanh niên thời kỳ phát dục thường gặp hơn. Nốt ruồi phần nhiều thuộc hai loại […]
Vì sao vào mùa đông, vành tai và tay một số người hay bị nứt nẻ?
“Đến mùa đông, một số người tuy đội mũ, đeo găng tay nhưng vẫn bị nứt nẻ. Một số người khác tuy không chú ý bảo vệ, hay làm việc ngoài trời nhưng lại không bị gì. Đó là vì:Ngoài yếu tố thời tiết lạnh ra, nguyên nhân gây nứt da còn liên quan tới […]
Vì sao da người già thường nổi nếp nhăn?
“Da người già thường nổi nếp nhăn, càng già càng nhăn nheo. Đương nhiên là người béo và người bảo dưỡng da tốt thì sẽ ít nếp nhăn hơn.Lớp da bao bọc cơ thể gồm ba lớp: lớp biểu bì, da trong và các tổ chức dưới da. Biểu bì ở ngoài cùng, do nhiều […]