“Có nhiều người cho rằng cây luôn luôn vươn thẳng bất di bất dịch, không có cảm giác. Nhưng khi bạn chạm nhẹ tay vào lá cây xấu hổ thì lá sẽ như e lệ khép lại và rủ xuống.Chẳng phải cây xấu hổ có cảm giác sao! Bạn chỉ chạm nhẹ, chúng cũng cử […]
Tại sao chặt cây kê huyết đằng lại thấy “máu” chảy ra
“Ở các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, Triết Giang của Trung Quốc có một loại cây thân mây, song có ra quả. Cây này thường quấn quanh thân của các loài cây gỗ khác. Vào tháng 8 hằng năm, cây ra những bông hoa có màu hồng, cũng có màu sắc […]
Tại sao có một số cây trồng lại có thể chống chịu được đất phèn?
“Đất phèn rất có hại cho cây trồng, chủ yếu ở hai mặt: một là do trong đất tích trữ được muối tương đối nhiều làm giảm rất nhiều “thủy áp” trong dung dịch thổ nhưỡng, khả năng giữ nước tăng nhiều, khiến cho bộ rễ thực vật gặp rất nhiều khó khăn trong việc […]
Côn trùng có “mũi” và “tai” không?
“Mùa xuân, mùa hoa đào nở, trăm hoa đua sắc, ong bướm bay lượn, nhiều côn trùng đang lấy mật truyền phấn trong những lùm hoa, thật là một cảnh tượng tấp nập. Ong và bướm có thể ngửi được mùi hoa của các loại hoa quả, lẽ nào chúng cũng có “”mũi”” sao?Côn trùng […]
Côn trùng có mấy loại “miệng”?
“Các nhà khoa học gọi “”miệng”” của côn trùng là giác quan hai bên miệng. Tuy trong vương quốc côn trùng có hơn 1 triệu thành viên, nhưng kiểu giác quan hai bên miệng của chúng lại không nhiều, các nhà khoa học phân chia giác quan hai bên miệng của côn trùng thành mấy […]
Tại sao một số côn trùng có sức mạnh đáng kinh ngạc?
“Trong thế giới côn trùng, nhiều côn trùng có khả năng không thể tưởng tượng được. Ví dụ, độ nhảy cao của một con bọ nhảy nhỏ bé lại có thể vượt gấp 200 lần chiều cao của nó, còn dế và châu chấu thì khả năng nhảy của chúng cũng rất xuất sắc. Điều […]
Côn trùng có những điểm đặc biệt nào?
“Động vật sống trên Trái Đất của chúng ta, tổng cộng có khoảng 1,2 triệu loài, chúng bao gồm cá bơi dưới nước, chim bay trên trời, thú dưới mặt đất, nhưng số lượng động vật chiếm nhiều nhất là các loài côn trùng. Theo các nhà sinh vật học thống kê, trong động vật […]
Ve-bet có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của chúng ta?
“Ve-bet (còn gọi là sán hạt hồng) là gì? Có thể rất nhiều người không biết tí gì về ve-bet, nhưng nếu như khi nói cho bạn biết rằng viêm mũi dị ứng, bệnh hen, viêm kết mạc dị ứng… đều có thể là kiệt tác của chúng thì bạn sẽ không cảm thấy xa […]
Con nhện giăng tơ bằng cách nào giữa khoảng cách hai cây rất xa?
“Khi bạn nhìn thấy giữa các cây hai bên bờ kênh, hoặc hai góc nhà cách nhau rất xa, có kết một mạng nhện thường sẽ nghĩ đến một vấn đề: Nhện vừa không biết bơi, cũng không biết bay thì nó làm cách nào mắc được “”tấm lưới”” trên không trung.Hoá ra, phần cuối […]
Hải sâm sau khi bị mất đi nội tạng tại sao không bị chết?
“Hải sâm là một loài động vật nhỏ sống ở biển, nhưng nó không linh hoạt như loài cá có thể bơi nhanh trong nước. Chính vì vậy, khi gặp phải kẻ địch đuổi theo, nó thường áp dụng thuật phân thân “”vứt xe bảo vệ tướng””, đó chính là đột ngột vứt đi nội […]
Đa số động vật đều ngủ đông, tại sao hải sâm lại phải ngủ hè?
“Mỗi khi mùa đông đến, không ít những động vật do nguồn thức ăn khan hiếm liền chui vào những nơi như hốc cây, lòng đất, hang động…, để ngủ đông. Ví dụ như chuột hoang, rái cá cạn chuyên ăn phần màu xanh của thực vật, và loài nhím chủ yếu sống dựa vào […]
Cua nhỏ có bao nhiêu biện pháp phòng thân?
“Cua là một loại động vật mà con người rất quen thuộc, bất kể là ở nước ngọt, nước mặn, bờ đê, bãi cát, hầu như khắp nơi đều có thể nhìn thấy bóng dáng của chúng. Ngoài một bộ phận nhỏ cua tương đối lớn như cua lông, cua biển mai hình thoi, cua […]
Tại sao cua chúng ta ăn thường ngày lại nhỏ?
“Cua lông tơ, còn được gọi là cua sông, người ta đã từng đặt cho nó một tên gọi rất hay là “”công tử không có ruột””, còn các nhà khoa học căn cứ vào đặc trưng của nơi sinh ra và trên hai càng cua rải đầy lông tơ, nên đã đặt cho nó […]
Tại sao có một số đoạn đường lại là đường một chiều?
“Khi đi taxi, bạn thường gặp trường hợp thế này: Rõ ràng là có con đường đi thẳng thuận lợi, thế mà người lái xe có khi lại tránh không đi, mà lại đi đường vòng. Đây không phải là người lái taxi lừa khách, mà vì có một số đường quy định đi một […]
Các con đường ở thành phố được phân cách như thế nào?
“Trên một số con đường lớn, bạn có thể thấy một vạch lớn màu trắng hoặc màu vàng phân cách luồng xe đi lại, ở ngã ba, ngã tư, có đường kẻ sọc dành cho người đi bộ đi ngang qua đường, còn ở giữa mặt đường người ta kẻ các mũi tên to màu […]
Tại sao mạng lưới giao thông ở thành phố lại xây dựng với nhiều hình thức khác nhau?
“Trước kia, ai đến Bắc Kinh cũng đều có một ấn tượng sâu sắc đối với mạng lưới giao thông của thành cổ Bắc Kinh: Phần lớn các con đường đều theo hướng Đông Tây hoặc Nam Bắc, giao chéo nhau thành vô số hình vuông. Toàn hệ thống giao thông với những con đường […]
Tại sao cần phát triển xe máy điện?
“Xe gắn máy chạy xăng gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm tiếng ồn hết sức nghiêm trọng đối với môi trường đô thị, đã thành một sự thực không còn phải tranh luận nữa. Các ban ngành liên quan đã đưa ra biện pháp quản lý hạn chế số lượng xe, đồng thời […]
Tại sao cần phải hạn chế số lượng xe gắn máy chạy xăng?
“Xe gắn máy là một phương tiện giao thông kiểu mới được mọi người hoan nghênh, do có đặc điểm điều khiển dễ dàng, xe chạy linh hoạt, nhanh, nhỏ nhẹ, giá cả phải chăng, thích hợp với nhiều đối tượng lứa tuổi khác nhau. Chỉ riêng ở thành phố Thượng Hải, bắt đầu từ […]
Xe đạp trong tương lai sẽ phát triển như thế nào?
“Xe đạp là phương tiện giao thông cá nhân với đoạn đường ngắn tiện lợi hữu ích, nó đã có lịch sử hơn 200 năm. Ngay từ năm 1890, ở Hà Lan, đã xây dựng đường đi cho xe đạp đầu tiên trên thế giới, được thế giới công nhận là vương quốc của xe […]
Tại sao một số xe đạp có thể thay đổi tốc độ?
“Nếu đi xe đạp trên đường, bạn sẽ thường gặp trường hợp sau: Bên cạnh bạn luôn luôn có người đi xe đạp vượt qua, số lần đạp bàn đạp của anh ta ít hơn nhiều, cho dù bạn cố nhấn mạnh bàn đạp, bạn cũng không thể đuổi kịp anh ta ngồi ung dung […]