“Ở nhiều thanh niên độ tuổi 17-18, trên mặt thường xuất hiện những nốt mụn (y học gọi là nốt mẩn). Chúng nhấp nhô cao thấp khiến cho họ cảm thấy rất khó chịu và ngượng ngập. Những nốt mụn này ngừng phát sinh sau khoảng tuổi 30 nên người ta gọi đó là “”mụn […]
Vì sao miệng vết thương gặp phải chất mặn thì dễ xót?
“Khi da bị thương, ta cảm thấy đau. Vết thương càng lớn càng đau. Khi vết thương không may gặp phải muối hay những chất mặn thì rất xót.Da rất nhạy cảm. Bề mặt da có vô số lỗ chân lông, chỉ một cơn gió nhẹ thoảng qua làm rung lông tơ, ta cũng có […]
Vì sao khi miệng vết thương sắp lành thường cảm thấy ngứa?
“Khi miệng vết thương sắp khép kín, ta thường cảm thấy ngứa. Người già hay nói: “”Không can gì, đó là vết thương sắp khỏi””. Quy luật chung quả thực là như thế: Khi miệng vết thương phát ngứa thì sau đó vết thương sẽ lành. Vì vậy, người ta lấy hiện tượng ngứa làm […]
Vì sao có lúc chúng ta chỉ cần số có giá trị gần đúng?
“Nếu có người hỏi bạn “năm nay bạn bao nhiêu tuổi”. Bạn trả lời “tôi 15 tuổi”. Câu trả lời này hoàn toàn chính xác, nhưng con số 15 chỉ là con số gần đúng, không phải là số chính xác. Giả sử bạn lại có người bạn cũng ở độ tuổi 15 và nếu […]
Thế nào là bộ bốn (tiếng Anh: quaternion)?
Số phức a + bi có thể được xem là cặp số thực theo thứ tự (a,b), nó đối ứng nhau ở một điểm trên hệ tọa độ vuông góc. Theo gợi ý từ tư tưởng này, nhà toán học Ailen là Hamilton đã có ý đồ cấu tạo nên một loại số mới, loại […]
Vì sao người ta chia ra hai loại số hữu tỉ và số vô tỉ?
“Câu hỏi này liên quan đến một câu chuyện cổ lí thú.Vào thế kỉ thứ VI trước Công nguyên có nhà toán học cổ Hy Lạp là Pithagore, ông cho rằng trên đời chỉ có loại số nguyên và tỉ số giữa hai số nguyên (phân số). Ví dụ người ta có thể dùng số […]
Làm thế nào biểu diễn một số thập phân tuần hoàn dưới dạng phân số?
“Tất cả các phân số đều là các số lẻ thập phân hữu hạn, hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Các số lẻ có một số hữu hạn các chữ số gọi là số lẻ thập phân hữu hạn, ví như phân số 1/4 = 0,25. Còn số 33/99 lại là số thập […]
Vì sao định lý thặng dư Trung Quốc có thể dùng để mã hóa máy tính?
“Chúng ta đã biết đến định lí thặng dư Trung Quốc, tức vấn đề Hàn Tín điểm binh, đó là một thành tựu quan trọng trong toán học Trung Quốc cổ đại, với nội dung thuộc về giải pháp dãy đồng dư một lần trong lí thuyết số. Hiện nay, người ta đã tìm ra […]
Bài toán “Hàn Tín điểm binh” là thế nào?
“Bài toán “Hán Tín điểm binh” là một trò chơi dự đoán số thú vị. Giả sử bạn cầm trong tay một số lá cờ (trên dưới 100 lá), trước hết bạn chập thành nhóm 3 lá, sẽ còn số dư khi số còn lại không đủ 3 lá ; sau đó lại chập thành […]
Vì sao hai số hơn nhau không quá 2n lần trong 2n + 1 số tự nhiên khác nhau nhất định có hai số nguyên tố cùng nhau?
Câu trả lời đơn giản nhất là trong n + 1 số tự nhiên lớn hơn nhau không quá 2n lần nhất định sẽ có hai số cạnh nhau, hai số cạnh nhau tất nhiên phải là các số nguyên tố cùng nhau. Hai số cạnh nhau nếu có ước số chung là p thì […]
Vì sao trong ba số lẻ liên tiếp nhất định có hai số nguyên tố cùng nhau?
“Với hai số nguyên bất kì nếu chúng không có ước số chung nào khác ngoài số 1, người ta gọi chúng là các số nguyên tố cùng nhau. Nếu trong ba số có hai số bất kì nguyên tố cùng nhau thì người ta gọi chúng là các số nguyên tố cùng nhau song […]
Liệu có thể có công thức tính số nguyên tố?
“Ta đã biết số nguyên tố chỉ có thể chia hết cho số 1 và chính số đó. Chúng ta còn biết là có thể nhận biết số nguyên tố qua “sàng Eratosthenes”. Thế liệu có thể biểu diễn số nguyên tố bằng một biểu thức nào đó không hoặc liệu có công thức tuy […]
Có phải số các số nguyên tố là hữu hạn?
“Trong các số tự nhiên thì 2, 3, 5, 7…chỉ có thể chia hết cho số 1 và bản thân số đó, đó là các số nguyên tố. Các số 4, 6, 8, 9… thì ngoài số 1, các số này còn có thể chia hết cho nhiều số khác, các số này thuộc loại […]
Tại sao phần mềm lại gồm phần mềm hệ thống, phần mềm hỗ trợ và phần mềm ứng dụng?
“Phần mềm là một đại gia đình. Những phần mềm khác nhau thường là được thiết kế cho những mục đích khác nhau. Có loại dùng cho việc giải quyết vấn đề chuyên môn nào đó, như thiết kế ô tô và máy bay, thiết kế công trình xây dựng, thiết kế trang phục mũ […]
Phần mềm và chương trình của máy tính là một chăng?
“Chúng ta nói tới hai từ: phần mềm và chương trình; chẳng hạn: Tôi có được một phần mềm mới; Chương trình tôi soạn ra còn phải thử nghiệm; Chức năng phần mềm đồ họa (nào đó) rất khá; Chương trình đồ họa (nào đó) không thể khởi động trong máy tính của tôi v.v. […]
Chương trình máy tính là gì?
“Máy tính là một công cụ thông dụng được tạo thành bởi các linh kiện điện tử và các mạch, có thể dùng để giải các bài toán. Nhưng muốn biến ý tưởng sáng tạo giải quyết vấn đề của con người thành các bước thao tác thực tế của máy thì ngay ở đây […]
Khoảng cách thành phần ảnh và độ phân giải của bộ hiển thị có gì khác nhau?
“Bộ hiển thị có rất nhiều chủng loại. Nhưng trong trường hợp cố định thì thường dùng bộ hiển thị đèn âm cực – CRT (cathode – ray tube). Và người ta thường nhắc tới hai tính năng quan trọng của loại bộ hiển thị này: (1) Độ phân giải và (2) Khoảng cách thành […]
Tại sao phải dùng chuột?
“Bao lâu nay bàn phím là thiết bị dẫn nhập tiêu chuẩn được dùng cho máy tính. Nhưng người ta thường cảm thấy bàn phím chẳng trực quan chút nào. Trước khi dùng bàn phím dẫn nhập thì phải nhớ được nội dung lệnh, sau đó gõ vào phím tương ứng thì mới có thể […]
Dữ liệu trong đĩa từ được lưu trữ như thế nào?
“Đĩa mềm là thứ mà người sử dụng máy tính cần phải có. Việc lưu trữ dữ liệu và ghi đọc chương trình của máy đều lấy đĩa mềm làm trạm trung chuyển. Đĩa mềm mới cũng giống như một khách sạn mới xây. Các tầng và các buồng đều chưa được đánh số, ngay […]
Tại sao đĩa từ có thể lưu trữ tin?
“Đĩa từ của máy tính có thể lưu trữ tin vì đã dùng kĩ thuật ghi từ và phương pháp lưu trữ trực tiếp.Trên đĩa người ta đã phủ một lớp vật liệu mỏng có từ tính. Đĩa sẽ bị nhiễm từ theo cách thức xác định và trở thành cái đĩa có thể lưu […]