“Các bạn sống ở thị trấn, thành phố, trên đường đi học, về nhà qua các phố; chắc bạn thấy có cửa hiệu, nhà ở có các tấm cửa xếp bằng thép nặng nề. Nhưng nếu lưu ý bạn sẽ thấy cho dù là các tấm cửa xếp có cấu trúc nặng nề như thế […]
Làm thế nào để cố định khung gỗ nhiều cạnh?
“Nếu bạn dùng đinh để đóng ghép ba thanh gỗ thành hình tam giác, thì hình dáng của khung gỗ này sẽ không thay đổi. Đó là nguyên lí “tính ổn định của hình tam giác”.Thế nhưng nếu dùng đinh để đóng ghép bốn thanh gỗ thành một cái khung có bốn cạnh là ABCD, […]
Vì sao các kết cấu tam giác lại có tính ổn định cao?
“Khi bạn ngồi lên ghế đẩu hoặc ghế tựa, nếu gặp phải chiếc ghế bị xộc xệch, tự nhiên là bạn sẽ tìm ít thanh gỗ để gia cố lại, thế nhưng ta cần đóng đinh như thế nào thì tốt nhất?Nếu bạn đem các mảnh gỗ đóng dọc theo đầu các chân ghế bị […]
Bề dài và bề rộng của một quyển sách có tỉ lệ bằng bao nhiêu?
“Nói chung với một quyển sách thì bề dài và bề rộng có tỉ lệ bằng bao nhiêu? Chắc chắn không ít người vẫn hay nghĩ đến “con số tỉ lệ vàng” 1,618. Sự thực không phải như vậy.Kích thước một quyển sách nói chung do kích thước của trang giấy nguyên (cỡ giấy theo […]
Vì sao kính phóng đại không phóng đại được góc?
“Chúng ta thường thấy các cụ già khi đọc sách, đọc báo thường đeo kính lão hoặc cầm kính lúp (kính phóng đại) để đọc sách báo. Vì kính lão hoặc kính phóng đại đều có thể làm cho chữ viết hoặc hình vẽ được phóng to lên nhiều lần giúp các cụ già đọc, […]
Vì sao bóng người có lúc dài có lúc ngắn?
“Vào buổi tối khi bạn lùi xa ngọn đèn, nếu chú ý, bạn sẽ quan sát một hiện tượng lí thú là độ dài bóng của chính bạn có thay đổi. Khi đứng dưới ánh Mặt Trời, bạn cũng có thể nhận thấy là bóng của bạn tuỳ từng thời gian mà có lúc dài, […]
Tại sao máy tính hiện nay đều sử dụng bộ vi xử lý đa phương tiện (multimedia)?
“Đầu năm 1997, công ty Intel của Mỹ tung ra bộ vi xử lý (microprocessor còn gọi là con chip) có multimedia (đa phương tiện). Nội dung hiện diện trong một kết hợp của văn bản, đồ họa, hình ảnh, hoạt hình và âm thanh – chú thích của người dịch). Máy vi tính có […]
Tại sao nói CPU là bộ phận trung tâm của máy tính?
“Máy vi tính có năm bộ phận chủ yếu hợp thành, đó là:(1) CPU (Central Processing Unit): bộ xử lý trung tâm hay còn gọi bộ vi xử lý.(2) Bộ lưu trữ trong khối hệ thống (gồm RAM là bộ nhớ chính hoặc còn gọi là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên – random access […]
Tại sao máy tính lại ứng dụng cách tính hệ nhị phân?
“Chức năng cơ bản của máy tính là tính toán số liệu, xử lý thông tin. Con số mà máy tính hiện nay xử lý là phép tính hệ nhị phân. Con số trong hệ nhị phân chỉ có hai số 0 và 1. Đếm đến số 2 thì nhảy lên một hàng mới. Ví […]
Tại sao máy tính lại coi là bộ não điện tử?
“Loài người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên đã dần dần sáng tạo ra đủ loại các công cụ và khí giới. Những công cụ và thiết bị khí giới này thực chất chỉ là sự kéo dài của các khí quan con người. Ví dụ, cái cuốc, cái xẻng, cái búa, cái kìm, […]
Màu sắc thịnh hành quốc tế đã ra đời như thế nào?
“Màu sắc thịnh hành quốc tế là chỉ chung những nhóm màu trong một khoảng thời gian nào đó được đông đảo người tiêu dùng ưa chuộng. Hiện tượng này bắt đầu xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX, do nước Pháp khởi xướng và Đức, Nhật, Ý, Mỹ, Anh… 14 nước […]
Cuộc chiến điện tử chính là cuộc chiến thông tin chăng?
“Cuộc chiến điện tử (Electronic Warfare) khác với cuộc chiến thông tin (Information War – IW). Có thể nói cuộc chiến thông tin bao hàm cuộc chiến điện tử, quan hệ giữa chúng là quan hệ lệ thuộc. Dù rằng xét về nội hàm hay xét về bề ngoài thì cuộc chiến thông tin có […]
Tại sao nói rác thải thông tin là mối nguy hại lớn chung cho xã hội?
“Thông tin là một loại tài nguyên quan trọng trong xã hội. Cũng như các tài nguyên khác, trong tài nguyên thông tin cũng có những loại rác thải đủ loại. Rác thải thông tin đã mang lại những mối nguy hại to lớn cho việc ứng dụng và xử lý tài nguyên thông tin. […]
Ngành công nghệ thông tin là gì?
“Cùng với sự phát triển vũ bão của khoa học kĩ thuật, toàn xã hội đã sắp bước vào xã hội tin học hoá. Trong quá trình này ngành công nghệ thông tin tất nhiên sẽ phát triển nhanh chóng. Vậy, ngành công nghệ thông tin là gì? Nó gồm có những nội dung gì?Thông […]
Xã hội tin học hóa có những đặc tính gì?
“Xã hội hiện đại là xã hội tin học hóa, dù là ngành nào đều không tách rời khỏi thông tin. Thông tin đã trở thành một trong năm yếu tố kinh tế (năm yếu tố kinh tế: nhân lực, nguyên liệu, kỹ thuật, vốn, thông tin). Lượng sở hữu thông tin, tốc độ truyền […]
Có phải các chất hoà tan trong nước nóng nhiều hơn trong nước lạnh?
“Cho một viên kẹo vào mồm, trong chốc lát ta sẽ cảm thấy vị ngọt, còn nếu cho một viên đá vào mồm thì đến suốt cả ngày cũng không cảm thấy gì. Lý do hết sức đơn giản: đường tan trong nước còn viên đá thì gần như không hoà tan trong nước.Nói thật […]
Thuốc súng được phát minh như thế nào?
“Thuốc nổ đen là loại thuốc nổ được loài người sử dụng sớm nhất. Thuốc nổ đen được người Trung Quốc phát minh từ hơn 1000 năm trước. Tại sao người ta gọi tên thuốc nổ đen hay thuốc đen? Tên gọi này có để chỉ đó là một loại thuốc màu đen có thể […]
Có thể biến than đá thành xăng không?
“Mọi người đều biết xăng là loại nhiên liệu quan trọng được chưng luyện từ dầu mỏ. Ngoài xăng, từ dầu mỏ người ta còn sản xuất được etylen, propylen, butađien, phenol, toluen, xylen, cồn, cùng nhiều loại nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hoá chất.Nhưng lượng dầu mỏ trên Trái Đất không nhiều, […]
Vì sao “đồng hồ cacbon” lại có thể đo được tuổi của các đồ vật cổ?
“Nếu có ai hỏi bạn bao nhiêu tuổi, nhất định bạn trả lời một cách chính xác ngay, không do dự. Nhưng nếu như đối mặt với một mảnh gỗ từ di chỉ cổ xưa nào đó, chắc bạn khó mà đưa ra được câu trả lời.Nhưng rất may là các nhà hoá học đã […]
Thạch anh là gì?
“Dưới ánh sáng Mặt Trời chói chang, các hạt cát trắng sẽ làm bạn chói mắt. Trong các hạt cát nhỏ có những hạt không màu trong suốt, giống như những mảnh gương nhỏ phản xạ ánh sáng làm loé mắt người ta.Các hạt cát nhỏ trong suốt là các mảnh vụn thạch anh có […]