Móng của ngón giữa mọc nhanh hơn cả. Thông thường người có ngón tay càng dài thì móng tay mọc càng nhanh (trung bình là 3,75 cm/năm). Có một điều lạ lùng hơn nữa là nếu bạn dùng răng cắn móng tay thì chúng sẽ mọc nhanh hơn 20% so với cách cắt móng tay […]
Lông, tóc của chúng ta thường rụng bớt và thường được thay thế bằng những sợi mới. Vậy loại nào có đời sống dài hơn? Tóc trên đầu hay lông mi trên mắt?
“Thọ” hơn cả là tóc. Đời sống trung bình của một sợi tóc là 2-8 năm. Trong khi đó, lông mi và lông mày chỉ “sống” được vài tháng.
Bộ phận nào của cơ thể có khả năng dự trữ cao nhất? Dịch hoàn hay buồng trứng?
“Lúc mới sinh, mỗi buồng trứng chứa đến hàng trăm ngàn cái trứng, một số lớn bị thoái hóa trước tuổi dậy thì. Suốt cuộc đời người phụ nữ thường chỉ có 400 trứng rụng trong tổng số dự trữ khoảng 10000.Nhưng con số trên không thể so sánh với những gì mà dịch hoàn […]
Amidan thường được bác sĩ cắt bỏ khỏi cơ thể bệnh nhân, phải chăng nó không có vai trò gì
Không đúng. Amidan là một thành phần của hệ bạch huyết. Chúng giúp cơ thể chống lại sự nhiễm khuẩn. Đôi khi phải cắt bỏ chúng vì chúng bị nhiễm trùng, không còn chức năng bảo vệ cơ thể.
Mỗi ngày, cơ thể chúng ta sản xuất ra bao nhiêu nước bọt? Một chén nhỏ hay 1 lít?
Câu trả lời đúng là trên một lít. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta cần rất nhiều nước bọt. Không có nó, chúng ta sẽ rất khó nói chuyện và nhai nuốt, tiêu hóa thức ăn. Nước bọt mở đầu giai đoạn tiêu hóa bằng cách biến những phân tử tinh bột thành đường. […]
Người ta có thể nói chuyện mà không làm rung dây thanh âm được không?
Có thể. Trong trường hợp nói thì thầm, chúng ta không làm cho dây thanh âm rung lên. Lúc đó, miệng, răng, môi và lưỡi tạo nên lời nói bằng hơi thở nhẹ thoát ra từ khí quản.
Nếu nối các mạch máu của bạn lại với nhau thì chúng sẽ có độ dài là bao nhiêu?
Chiều dài đó sẽ là 60.000 dặm, tương đương với 96.500 km. Xin bạn đừng quên là cơ thể chúng ta có hàng nghìn tỷ tế bào và mỗi tế bào đều phải được dẫn máu đến.
Thế nào là hiện tượng tuần hoàn trong các dãy số?
Hiện tượng tuần hoàn khá phổ biến trong một loạt các dãy số, nếu ta chú ý một chút có thể phát hiện được các chu kì tuần hoàn trong các dãy số.Ví dụ với các luỹ thừa của các số tự nhiên với số mũ lớn hơn 5, người ta thấy có sự lặp […]
Cách tính nhanh các tích số của các con số gần với 10…, 100…, 1000…
“Có nhiều loại quy tắc tính nhanh, riêng với phép tính nhân có thể kể ra hơn 20 loại. Dưới đây là ba loại quy tắc có nhiều ứng dụng trong thực tế tính toán. Ta chia thành ba trường hợp.1. Trường hợp hai số nhân hơi lớn hơn 10, 100, 1000. Ta có thể […]
Vì sao có thể tính nhanh một số dạng tích số?
“Có người có khả năng tính nhẩm rất nhanh nhờ đó họ có thể cho được những đáp án đúng, nhanh các vấn đề, các đề án phức tạp. Để có thể có kĩ năng tính nhanh ngoài việc có nhạy cảm với các con số, có trí nhớ tốt, còn phải biết các quy […]
Vì sao có thể tính nhanh bình phương của một số hai chữ số có chữ số cuối là 5?
“Bạn có thể không cần dùng bút tính nhanh bình phương của một số hai chữ số có chữ số cuối là 5, ví dụ 35 được không?Chúng ta có thể dùng các kiến thức đại số để tiến hành tính nhanh bình phương của các số loại này. Để tính bình phương một số […]
Làm thế nào để nhận biết một số tự nhiên chia hết cho 2, 3, 4, 5, 7, 9, 11?
Việc phán đoán về tính chia hết của một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác là một yêu cầu thường gặp trong cuộc sống. Đương nhiên nếu trong tay bạn có một máy tính, bạn chỉ cần đặt một phép tính hợp lý là tính toán xong. Khi số chia là số […]
Vì sao khi đo góc và đo thời gian lại dùng đơn vị đo theo hệ cơ số 60?
“Đơn vị đo thời gian là giờ, đơn vị đo góc là độ, nhìn bề ngoài chúng không hề có mối liên quan gì với nhau. Thế tại sao chúng lại được chia thành các đơn vị nhỏ có tên gọi giống nhau là phút và giây? Tại sao chúng lại sử dụng cùng hệ […]
Vì sao máy tính điện tử lại cần hệ đếm nhị phân?
Vì trên hai bàn tay có 10 ngón tay mà loài người đã phát minh ra hệ đếm thập phân. Máy tính điện tử rõ ràng không có mối liên hệ tự nhiên với hệ đếm thập phân vì về mặt lí luận cũng như ứng dụng thật khó có mối liên hệ trực tiếp, […]
Vì sao trong cuộc sống hằng ngày người ta lại dùng hệ đếm thập phân?
ố tự nhiên được ra đời một cách hết sức “tự nhiên”. Từ thời xa xưa nhân dân lao động cần đếm số súc vật bắt được “1, 2, 3, 4,…” dần dần xuất hiện số tự nhiên. Thế nhưng làm thế nào để gọi tên và ghi lại từng số tự nhiên riêng biệt […]
Thế nào là thông tin phản hồi?
“Nếu bạn đã tới Thiên Đàn ở Bắc Kinh, bạn sẽ thấy công trình kiến trúc này được thiết kế tinh xảo, tạo hình độc đáo và nó chắc chắn sẽ để lại một ấn tượng sâu sắc cho bạn. Thế nhưng bức tường hồi âm kỳ diệu kia mới thực sự làm cho bạn […]
Tại sao việc truyền tin lại gắn liền với vật mang?
“Việc nhận thức và sử dụng thông tin của loài người đã có một lịch sử lâu đời từ rất xa xưa. Bao nhiêu năm, rất nhiều thông tin sở dĩ được truyền đi và lưu giữ lại đều phải dựa vào phương tiện mang (hình thức truyền tải).Những ai đã đến Bắc Kinh phần […]
Tại sao có thể chia sẻ thông tin?
“Trên thị trường nông sản, chủ sạp bán ra một loại hàng, người bán mất đi thì người mua được. Thế nhưng ở sân bay hoặc nhà ga, những thông tin hiển thị trên bảng thông báo không giống như các mặt hàng thông thường. A có thể qua bảng thông báo mà thu nhận […]
Thông tin có thể trở thành tri thức không?
“Khi bạn nói chuyện với một người bạn, nếu anh ta cứ thao thao bất tuyệt nói về một vấn đề nào đó từ các khía cạnh khác nhau, cung cấp cho bạn tình hình các mặt, cung cấp những cách nhìn và kiến giải của mình thì bạn sẽ có được nhiều điều gợi […]
Tại sao phải biến thông tin thành tri thức?
“Thông tin là gì thì chúng ta đã làm rõ ngay từ bài một rồi. Thông tin thường có được thông qua việc xử lý và phân tích.Nếu chúng ta cứ tiếp nhận thông tin mà không phân tích thì rất có khả năng bị thông tin giả làm hoang mang, thậm chí bị “”đánh […]